Các bệnh tai mũi họng, răng hàm mặt, tim phổi và bệnh ở bụng (Phần 2)
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.43 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Răng vẩu, môi cong "Cháu 14 tuổi, bị vẩu cả hàm trên và môi bị cong. Trường hợp của cháu có nắn hàm được không, hay phải nhổ răng?". Cháu nên xin bố mẹ đưa đến khoa răng của một bệnh viện lớn, xin khám và chữa càng sớm càng tốt. Cháu còn ít tuổi, kết quả chắc chắn sẽ tốt hơn nhiều so với những trường hợp để muộn. Nếu để ngoài 20 tuổi sẽ không thể chữa bằng phương pháp chỉnh hình. Đặt nẹp xong, cháu sẽ về nhà, rồi định kỳ tới kiểm tra. Chi phí...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bệnh tai mũi họng, răng hàm mặt, tim phổi và bệnh ở bụng (Phần 2) Các bệnh tai mũi họng, răng hàm mặt, tim phổi và bệnh ở bụng Phần 2 317. Răng vẩu, môi cong Cháu 14 tuổi, bị vẩu cả hàm trên và môi bị cong. Trường hợp củacháu có nắn hàm được không, hay phải nhổ răng?. Cháu nên xin bố mẹ đưa đến khoa răng của một bệ nh viện lớn, xinkhám và chữa càng sớm càng tốt. Cháu còn ít tuổi, kết quả chắc chắn sẽ tốthơn nhiều so với những trường hợp để muộn. Nếu để ngoài 20 tuổi sẽ khôngthể chữa bằng phương pháp chỉnh hình. Đặt nẹp xong, cháu sẽ về nhà, rồiđịnh kỳ tới kiểm tra. Chi phí toàn bộ tốn khoảng 400 ngàn đồng. 318. Răng rụng sớm Ba cháu mới 43 tuổi mà sao răng đã rụng. Xin cho biết có cách gì đểhạn chế hiện tượng này?. Hằng ngày, ba cháu nên uống: - 2 viên vitamin E (loại 400 IU). - 2 viên UPSA-C canxi. Bẻ đôi viên thuốc, lấy một nửa, bỏ vào nướccho sủi tan ra, thêm đường, có thể thêm đá, uống như giải khát; ngày 4 lần.Buổi chiều tối chớ dùng vì thuốc có thể gây mất ngủ. Ngoài ra, nên uống thêm mỗi ngày 1-2 viên Theravit có 1250 IU beta -carotene (chất đứng đầu trong việc chống lại các gốc tự do vốn làm cho cơthể chóng lão hóa). Khi răng đã chắc lại, có thể cho giảm nửa liều mỗi thứnói trên, và duy trì liên tục. Về sinh hoạt, chú ý chải răng sau mỗi bữa ăn, nhất là bữa tối, bằngkem đánh răng có chứa fluor. Trong chế độ ăn, nên thêm các loại rau có nõn,có mầm (giá đỗ chẳng hạn), các thứ rau, củ, quả có màu vàng, màu đỏ. 319. Không có răng khôn Em đã 26 tuổi, cơ thể phát triển bình thường nhưng chỉ có 28 chiếcrăng, trong khi một số bạn xấp xỉ tuổi em mọc thêm 4 chiếc răng khôn nữalà 32 răng. Xin cho biết tại sao?. Có hai khả năng: - Em vẫn có đủ 4 mầm răng khôn nhưng chậm mọc. Chụp X-quang sẽthấy rõ hình ảnh của 4 anh chàng lề mề kia trong xương hàm. Nhưng khôngsao, có người khỏe mạnh mà ngoài 60 tuổi mới mọc chiếc răng khôn cuốicùng đấy! - Nếu chụp X-quang không thấy 4 mầm răng khôn như thường lệ, thìem thuộc vào một số trường hợp đột biến của loài người: không còn 4 răngkhôn, chỉ có 28 răng thôi. Ngẫm mà xem, răng khôn gây bao phiền toái, thậm chí nguy hiểm(răng khôn mọc lệch húc vào răng hàm, gây đau buốt kinh khủng, phải đinhổ gấp; răng khôn chỉ có một chân, không có ba chân vững chắc như rănghàm, vì thế thường gặp sự cố, dẫn đến nhổ bỏ), cho nên không có răng khôncó lẽ là khôn ngoan hơn chăng? 320. Chảy máu lợi Không biết cháu bị bệnh gì mà mỗi lần đánh răng (và nhiều khikhông làm gì), chân răng đều bị chảy máu? Xin cho cháu một lời khuyên. Nhiều khả năng cơ thể cháu bị thiếu vitamin C. Cháu mua một lọUpsa C calcium (C canxi s ủi), trong đó có 10 viên; bẻ đôi, cho nửa viên vàonước chín, thuốc sẽ tan nhanh, có thể thêm đường hay nước đá. Mỗi ngàycháu dùng hai lần (hết 1 viên), khi đỡ nhiều sẽ rút xuống 1 lần (nửa viên).Nhớ thường xuyên ăn thêm các hoa quả như chanh, cam, quýt, xoài... và cácloại rau. Khi yên trí khỏi hẳn, có thể thôi uống thuốc cho đỡ tốn (mỗi lọ Csủi calcium nội gồm 10 viên 1.000 mg giá khoảng 10 ngàn đồng). 321. Lợi bị viêm tấy Đã 3-4 năm nay, vùng lợi của cháu cứ tấy đỏ lên, rất đau. Cháu lạihay chảy máu cam, chữa trị bằng nhiều loại thuốc tây không khỏi. Cháu hãy áp dụng cách chữa đơn giản mà người dân nghèo thườngdùng (và chưa chắc đã thua thuốc Tây trong việc điều trị các bệnh ở lợi): - Lá lốt tươi rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước (có thể dùng cối xay sinhtố). Cho thêm chút muối rồi dùng ngậm mỗi ngày 3-4 lần, mỗi lần dăm bảyphút; khi đã đỡ thì ít lần hơn, tới khi khỏi hẳn thì ngậm thêm vài hôm nữa. Chú ý: Chế biến ngày nào dùng ngày ấy, không để đến hôm sau. Khingậm nếu nhỡ nuốt vào cũng chẳng sao. 322. Cứ như bị nghẹn Tôi 41 tuổi, huyết áp thường xuyên 160/80. Từ cách đây khoảng 9tháng tôi thấy trong ngực như có cục gì chặn lại, cảm giác giống như khi ăncơm bị nghẹn hoặc đang ở trong một cơn tức giận cao độ; thường buổi chiềuhay bị hơn. Thư ông thiếu chi tiết, địa chỉ lại không cụ thể để hỏi thêm, cho nênphải nêu lên mấy hướng để ông liên hệ, qua đó trình bày thêm với các bác sĩchuyên khoa: 1. Do tim nằm ở phía trước thực quản nên việc tim to lên có thể đèvào thực quản (nhất là tâm nhĩ). Huyết áp 160/80 của ông không hẳn là bìnhthường, bởi vì theo số liệu JNC năm 1998 của Mỹ, huyết áp tối đa trên 140hoặc huyết áp tối thiểu trên 90 được gọi là cao. Có thể lâu nay tim ông cótăng kích thích ít nhiều chăng? Một tấm phim chụp nghiêng lồng ngực (cóbarit trong thực quản) sẽ cho biết thực quản bị đè lên hay không. 2. Co thắt tâm vị: Lỗ thông thực quản và bao tử (dạ dày) bị nhỏ lại doco thắt. Nghẹn trong trường hợp này xảy ra khi ăn uống, và thường xuất hiệnở lứa tuổi trẻ hơn là ở tuổi ông. Tuy nhiên, một công đôi việc, tấm phimchụp X quang nói trên cũng cho biết chắc chắn có vấn đề ở thực quảnkhông. 3. U giáp thể chìm ở đàn ông: Việc khám kỹ về lâm sàng, xét nghiệmvà siêu âm sẽ giúp khẳng định hay phủ định điều này. 323. Huyết áp đột nhiên tăng cao Em rất khỏe, nhưng mấy lần khám nghĩa vụ quân sự đều bị loại vìhuyết áp tăng lên rất cao, tới 150/95, phải nằm theo dõi khá lâu vẫn thế (ởnhà huyết áp chỉ vào khoảng 120/80 và em không hề bị đau đầu). Xin chobiết nguyên nhân do đâu và có nguy hiểm lắm không?. Thường thì khi ta xúc động, mạch có nhanh lên đôi chút và huyết ápcũng vậy, và điều đó chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn. Riêng ở em, huyếtáp tăng cao đột ngột và duy trì lâu là do cảm xúc mạnh và kéo dài (khôngquen bị khám, hồi hộp chờ đợi kết quả khám tuyển, sợ bị loại...). Các nhà khoa học Anh đã nghiên cứu trên 1.600 người từ 25 đến 75tuổi, họ thấy rằng ở những người dễ xúc động thường c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bệnh tai mũi họng, răng hàm mặt, tim phổi và bệnh ở bụng (Phần 2) Các bệnh tai mũi họng, răng hàm mặt, tim phổi và bệnh ở bụng Phần 2 317. Răng vẩu, môi cong Cháu 14 tuổi, bị vẩu cả hàm trên và môi bị cong. Trường hợp củacháu có nắn hàm được không, hay phải nhổ răng?. Cháu nên xin bố mẹ đưa đến khoa răng của một bệ nh viện lớn, xinkhám và chữa càng sớm càng tốt. Cháu còn ít tuổi, kết quả chắc chắn sẽ tốthơn nhiều so với những trường hợp để muộn. Nếu để ngoài 20 tuổi sẽ khôngthể chữa bằng phương pháp chỉnh hình. Đặt nẹp xong, cháu sẽ về nhà, rồiđịnh kỳ tới kiểm tra. Chi phí toàn bộ tốn khoảng 400 ngàn đồng. 318. Răng rụng sớm Ba cháu mới 43 tuổi mà sao răng đã rụng. Xin cho biết có cách gì đểhạn chế hiện tượng này?. Hằng ngày, ba cháu nên uống: - 2 viên vitamin E (loại 400 IU). - 2 viên UPSA-C canxi. Bẻ đôi viên thuốc, lấy một nửa, bỏ vào nướccho sủi tan ra, thêm đường, có thể thêm đá, uống như giải khát; ngày 4 lần.Buổi chiều tối chớ dùng vì thuốc có thể gây mất ngủ. Ngoài ra, nên uống thêm mỗi ngày 1-2 viên Theravit có 1250 IU beta -carotene (chất đứng đầu trong việc chống lại các gốc tự do vốn làm cho cơthể chóng lão hóa). Khi răng đã chắc lại, có thể cho giảm nửa liều mỗi thứnói trên, và duy trì liên tục. Về sinh hoạt, chú ý chải răng sau mỗi bữa ăn, nhất là bữa tối, bằngkem đánh răng có chứa fluor. Trong chế độ ăn, nên thêm các loại rau có nõn,có mầm (giá đỗ chẳng hạn), các thứ rau, củ, quả có màu vàng, màu đỏ. 319. Không có răng khôn Em đã 26 tuổi, cơ thể phát triển bình thường nhưng chỉ có 28 chiếcrăng, trong khi một số bạn xấp xỉ tuổi em mọc thêm 4 chiếc răng khôn nữalà 32 răng. Xin cho biết tại sao?. Có hai khả năng: - Em vẫn có đủ 4 mầm răng khôn nhưng chậm mọc. Chụp X-quang sẽthấy rõ hình ảnh của 4 anh chàng lề mề kia trong xương hàm. Nhưng khôngsao, có người khỏe mạnh mà ngoài 60 tuổi mới mọc chiếc răng khôn cuốicùng đấy! - Nếu chụp X-quang không thấy 4 mầm răng khôn như thường lệ, thìem thuộc vào một số trường hợp đột biến của loài người: không còn 4 răngkhôn, chỉ có 28 răng thôi. Ngẫm mà xem, răng khôn gây bao phiền toái, thậm chí nguy hiểm(răng khôn mọc lệch húc vào răng hàm, gây đau buốt kinh khủng, phải đinhổ gấp; răng khôn chỉ có một chân, không có ba chân vững chắc như rănghàm, vì thế thường gặp sự cố, dẫn đến nhổ bỏ), cho nên không có răng khôncó lẽ là khôn ngoan hơn chăng? 320. Chảy máu lợi Không biết cháu bị bệnh gì mà mỗi lần đánh răng (và nhiều khikhông làm gì), chân răng đều bị chảy máu? Xin cho cháu một lời khuyên. Nhiều khả năng cơ thể cháu bị thiếu vitamin C. Cháu mua một lọUpsa C calcium (C canxi s ủi), trong đó có 10 viên; bẻ đôi, cho nửa viên vàonước chín, thuốc sẽ tan nhanh, có thể thêm đường hay nước đá. Mỗi ngàycháu dùng hai lần (hết 1 viên), khi đỡ nhiều sẽ rút xuống 1 lần (nửa viên).Nhớ thường xuyên ăn thêm các hoa quả như chanh, cam, quýt, xoài... và cácloại rau. Khi yên trí khỏi hẳn, có thể thôi uống thuốc cho đỡ tốn (mỗi lọ Csủi calcium nội gồm 10 viên 1.000 mg giá khoảng 10 ngàn đồng). 321. Lợi bị viêm tấy Đã 3-4 năm nay, vùng lợi của cháu cứ tấy đỏ lên, rất đau. Cháu lạihay chảy máu cam, chữa trị bằng nhiều loại thuốc tây không khỏi. Cháu hãy áp dụng cách chữa đơn giản mà người dân nghèo thườngdùng (và chưa chắc đã thua thuốc Tây trong việc điều trị các bệnh ở lợi): - Lá lốt tươi rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước (có thể dùng cối xay sinhtố). Cho thêm chút muối rồi dùng ngậm mỗi ngày 3-4 lần, mỗi lần dăm bảyphút; khi đã đỡ thì ít lần hơn, tới khi khỏi hẳn thì ngậm thêm vài hôm nữa. Chú ý: Chế biến ngày nào dùng ngày ấy, không để đến hôm sau. Khingậm nếu nhỡ nuốt vào cũng chẳng sao. 322. Cứ như bị nghẹn Tôi 41 tuổi, huyết áp thường xuyên 160/80. Từ cách đây khoảng 9tháng tôi thấy trong ngực như có cục gì chặn lại, cảm giác giống như khi ăncơm bị nghẹn hoặc đang ở trong một cơn tức giận cao độ; thường buổi chiềuhay bị hơn. Thư ông thiếu chi tiết, địa chỉ lại không cụ thể để hỏi thêm, cho nênphải nêu lên mấy hướng để ông liên hệ, qua đó trình bày thêm với các bác sĩchuyên khoa: 1. Do tim nằm ở phía trước thực quản nên việc tim to lên có thể đèvào thực quản (nhất là tâm nhĩ). Huyết áp 160/80 của ông không hẳn là bìnhthường, bởi vì theo số liệu JNC năm 1998 của Mỹ, huyết áp tối đa trên 140hoặc huyết áp tối thiểu trên 90 được gọi là cao. Có thể lâu nay tim ông cótăng kích thích ít nhiều chăng? Một tấm phim chụp nghiêng lồng ngực (cóbarit trong thực quản) sẽ cho biết thực quản bị đè lên hay không. 2. Co thắt tâm vị: Lỗ thông thực quản và bao tử (dạ dày) bị nhỏ lại doco thắt. Nghẹn trong trường hợp này xảy ra khi ăn uống, và thường xuất hiệnở lứa tuổi trẻ hơn là ở tuổi ông. Tuy nhiên, một công đôi việc, tấm phimchụp X quang nói trên cũng cho biết chắc chắn có vấn đề ở thực quảnkhông. 3. U giáp thể chìm ở đàn ông: Việc khám kỹ về lâm sàng, xét nghiệmvà siêu âm sẽ giúp khẳng định hay phủ định điều này. 323. Huyết áp đột nhiên tăng cao Em rất khỏe, nhưng mấy lần khám nghĩa vụ quân sự đều bị loại vìhuyết áp tăng lên rất cao, tới 150/95, phải nằm theo dõi khá lâu vẫn thế (ởnhà huyết áp chỉ vào khoảng 120/80 và em không hề bị đau đầu). Xin chobiết nguyên nhân do đâu và có nguy hiểm lắm không?. Thường thì khi ta xúc động, mạch có nhanh lên đôi chút và huyết ápcũng vậy, và điều đó chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn. Riêng ở em, huyếtáp tăng cao đột ngột và duy trì lâu là do cảm xúc mạnh và kéo dài (khôngquen bị khám, hồi hộp chờ đợi kết quả khám tuyển, sợ bị loại...). Các nhà khoa học Anh đã nghiên cứu trên 1.600 người từ 25 đến 75tuổi, họ thấy rằng ở những người dễ xúc động thường c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng cho sức khỏe y học phổ thông tài liệu y học giáo dục y khoaTài liệu có liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 229 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 209 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 192 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 185 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 133 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 91 1 0