Câu 1: Anh ( chị) hãy phân tích cơ sở lý luận, nêu ra các yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Đảng Cộng Sản Việt Nam đã vận dụng như thế nào vào sự nghiệp cách mạng hiện nay ở nước ta? + Cơ sở lý luận : Nguyên tắc khách quan trong xem xét được xây dựng dựa trên nội dung của nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới. Yêu cầu của nguyên tắc này được tóm tắt như sau :khi nhận thức khách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các câu hỏi ôn tập triết họcCâu 1: Anh ( chị) hãy phân tích cơ sở lý luận, nêu ra các yêu cầu phương pháp luận củanguyên tắc khách quan của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Đảng Cộng Sản Việt Nam đãvận dụng như thế nào vào sự nghiệp cách mạng hiện nay ở nước ta?+ Cơ sở lý luận : Nguyên tắc khách quan trong xem xét đ ược xây dựng dựa trên nội dung của nguyênlý về tính thống nhất vật chất của thế giới. Yêu cầu của nguyên tắc này được tóm tắt như sau:khi nhận thức khách thể ( đối tượng ), sự vật,hiện tượng tồn tại trong hiện thực – chủ thể tưduy phải nắm bắt, tái hiện nó trong chính nó mà không được thêm hay bớt một cách tùy tiện .- Vật chất là cái có trước tư duy. Vật chất tồn tại vĩnh viễn và ở một giai đọan phát triển nhấtđịnh của mình nó mới sản sinh ra tư duy. Do tư duy phản ánh thế giới vật chất, nên trong quátrình nhận thức đối tượng ta không được xuất phát từ tư duy, từ ý kiến chủ quan của chúng tavề đối tượng.mà phải xuất phát từ chính bản thân đối tượng, từ bản chất của nó, không đ ược”bắt” đối tượng tuân theo tư duy mà phải “bắt” tư duy tuân theo đối tượng. Không ép đốitượng thỏa mãn một sơ đồ chủ quan hay một “Lôgíc” nào đó, mà phải rút ra những sơ đồ từđối tượng, tái tạo trong tư duy các hình tượng, tư tưởng- cái lôgíc phát triển của chính đốitượng đó.- Toàn bộ “nghệ thuật” chinh phục bản chất của sự vật, hiện tượng được gói ghém trong sựtìm kiếm, chọn lựa, sử dụng những con đ ường, cách thức, phương tiện thâm nhập hữu hiệuvào “thế giới” bên trong của sự vật. “nghệ thuật” chinh phục như thế không mang đến cho sựvật, hiện tượng một cái gì đó xa lạ với chính nó. Điều này đặt ra cho chủ thể một tình thế khókhăn. Làm như thế nào để biết chắc chắn những suy nghĩ của chúng ta về sư vật là kháchquan, là phù hợp với bản thân sự vật? Nguyên tắc khách quan đòi hỏi được bổ sung thêm yêucầu phát huy tính năng động sáng tạo của chủ thể và nguyên tắc tính đảng .- Giới tự nhiên và xã hội không bao giờ tự phơi bày tòan bộ bản chất của mình ra thành cáchiện tượng điển hình. Con người không phải chỉ nhận thức những cái gì bộc lộ ra trước chủthể. Do đó để phản ánh khách thể như một chỉnh thể, chủ thể tư duy không thể không bổsung những yếu tố chủ quan như đề xuất các giả thuyết, đưa ra các dự đóan khoa học….Thiếu những điều này tư duy sẽ không mang tính biện chứng, sẽ không thể hiện bản tínhsáng tạo thông qua trí tưởng tượng của chính mình. Yêu cầu phát huy tính năng động sángtạo của chủ thể đòi hỏi chủ thể tư duy phải biến đổi, thậm chí cải tạo đối tượng để tìm ra bảnchất của nó. Những biến đổi, cải tạo đó là chủ quan nhưng không phải tùy tiện, mà là nhữngbiến đổi và cải tạo đối tượng phù hợp quy luật của hiện thực thuộc lĩnh vực nghi ên cứu .- Yêu cầu khách quan trong xem xét có ý nghĩa rất quan trọng trong nhận thức các hiệntượng thuộc đời sống xã hội. Đối tượng nghiên cứu bao gồm cái vật chất và cái tinh thầnchứa đầy những cái chủ quan, những cái lý tưởng và luôn chịu sự tác động của các lực lượngtự phát của tự nhiên lẫn lực lượng tự giác ( ý chí,lợi ích, mục đích, nhân cách, cá tính khácnhau ) của con người. Ơû đây đối tượng, khách thể tư duy quyện chặt vào chủ thể tư duybằng hệ thống những mối liên hệ chằng chịt. Do đó cần phải cụ thể hóa nguy ên tắc kháchquan trong xem xét các hiện tượng xã hội, tức là phải kết hợp nó với các yêu cầu phát huytính năng động, sáng tạo của chủ thể và nguyên tắc tính đảng. Điều này có nghĩa là nguyêntắc khách quan trong xem xét không chỉ bao hàm yêu cầu xuất phát từ chính đối t ượng, từnhững quy luật vận động và phát triển của nó, không được thêm bớt tùy tiện chủ quan, mà nócòn phải biết phân biệt những quan hệ vật chất với những quan hệ tư tưởng, các nhân tốkhách quan với các nhân tố chủ quan, thừa nhận các quan hệ vật chất khách quan tồn tại x ãhội là nhân tố quyết định.còn những hiện tượng tinh thần, tư tưởng được quy định bởi đờisống vật chất của con người và các quan hệ kinh tế của họnhưng chúng có ảnh hưởng ngược -1 -lại tồn tại xã hội. Phải coi xã hội là một là một cơ thể sống tồn tại và phát triển không ngừngchứ không phải là cái gì đó kết thành một cách máy móc. Phân tích một cách khách quannhững quan hệ sản xuất cấu thành một hình thái kinh tế xã hội nhất định và cần phải nghiêncứu những quy luật vận hành và phát triển của hình thái xã hội đó.- Khi nhận thức các hiện tượng xã hội chúng ta phải chú trọng đến mức độ quan tâm và nănglực nhận thức của các lực lượng xã hội đối với việc giải quyết các vấn đề xã hội, đối vớikhuynh hướng phát triển của các hiện tượng xã hội, đối với việc đánh giá tình hình xã hội….những đánh giá có giá trị hơn, những cách giải quyết đúng hơn thường là những đánh giá,những cách giải quyết thuộc về các lực lượng xã hội biết đứng trên lập trường của giai cấptiên tiến, của những lực lượng cách mạng của thời đại đó. Vì vậy tính khách quan trong xemxét các hiện tượng xã hội nhất quán với nguy ên tắc tính đ ...
Các câu hỏi ôn tập triết học
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.89 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại cương tài liệu học đại học giáo trình kinh tế giáo trình triết học giáo trình kinh tế vĩ mô giáo trình kinh tế vĩ mô giáo trình marketingTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 779 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 628 0 0 -
25 trang 357 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
122 trang 223 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 211 0 0 -
Đề tài: Quản lý điểm sinh viên
25 trang 193 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 192 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 186 0 0 -
116 trang 185 0 0