
Các chất bổ sung tốt cho sức khỏe tim
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 510.03 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để có trái tim khỏe mạnh, hãy kiểm soát các yếu tố nguy cơ đối với bệnh tim như béo phì, hút thuốc lá, chế độ ăn.... Ngoài ra, còn cần bổ sung những thực phẩm được cho là có lợi cho tim: 1. Dầu cá Ăn nhiều cá hoặc dùng dầu cá bổ sung là sự đầu tư an toàn và có lợi cho cả nam và nữ, bất kể bạn đã từng bị bệnh tim hay chưa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chất bổ sung tốt cho sức khỏe tim Các chất bổ sung tốt cho sức khỏe timĐể có trái tim khỏe mạnh, hãy kiểm soát các yếu tố nguy cơ đối với bệnh timnhư béo phì, hút thuốc lá, chế độ ăn.... Ngoài ra, còn cần bổ sung những thựcphẩm được cho là có lợi cho tim:1. Dầu cáĂn nhiều cá hoặc dùng dầu cá bổ sung là sự đầu tư an toàn và có lợi cho cả nam vànữ, bất kể bạn đã từng bị bệnh tim hay chưa. Tuy nhiên, phụ nữ có ý định sinh connên hạn chế ăn cá có hàm lượng thủy ngân cao, như cá mập, cá kiếm, cá thu loạilớn và cá ngói, hoặc cá có dấu hiệu bị ô nhiễm chất thải công nghiệp nhưpolychlorinated biphenyls (PCB).2. Chất chống ôxy hóaChất chống ôxy hóa làm chậm quá trình ôxy hóa nhờ trung hòa gốc tự do. Bằngcách hạn chế quá trình ôxy hóa và giảm lượng LDL hấp thu, chất chống ôxy hóa cóthể làm giảm nguy cơ bệnh tim. Vitamin C, vitamin E, beta caroten và coenzymeQ-10 là các chất chống ôxy hóa.Vitamin C (acid ascorbic)Mặc dù các nghiên cứu cho thấy những người ăn chế độ ăn giàu vitamin C có tỉ lệbệnh tim thấp hơn nhưng vẫn ít bằng chứng cho thấy dùng vitamin C bổ sung cólợi ích tương tự. Vì nhiều lợi ích sức khỏe không liên quan đến tim của vitamin C,như giảm các triệu chứng cảm lạnh, bảo vệ da và giảm nguy cơ bị đục thủy tinhthể, bạn có thể dùng 250-500 mg/ngày bất kể bạn có bị bệnh tim hay không. Nếubạn có tiền sử sỏi thận, không nên dùng bổ sung vitamin C.Vitamin E (tocopherol)Một số nghiên cứu cho thấy vitamin E ngăn ngừa hoặc làm chậm quá trình hìnhthành mảng bám nếu bạn bị bệnh tim.Không nên dùng vitamin E nếu bạn đang dùng thuốc chống đông. Liều cao vitaminE có thể cản trở quá trình đông máu.Beta carotenBeta caroten là một carotenoid, có nhiều trong cà rốt, dưa đỏ, bí ngô, khoai tây vàcà chua. Beta caroten từ thực phẩm có liên quan với nguy cơ bệnh tim thấp. Tuynhiên, một vài nghiên cứu cho thấy bổ sung beta caroten không có tác dụng chốnglại bệnh tim, vì vậy không khuyên dùng beta caroten bổ sung, đặc biệt ở người hútthuốc lá.Coenzym Q-10Chất chống ôxy hóa này do cơ thể sinh ra, cũng có trong nhiều loại thực phẩm nhưthịt và hải sản. Tác dụng chống ôxy hóa của nó tương tự như vitamin E.3. Các vitamin nhóm BMột số vitamin B như B3, B6, B9 và B12 có liên quan với việc cải thiện sức khỏe.Các vitamin này thậm chí còn trở nên quan trọng hơn vì chúng có thể làm giảmnồng độ homocystein máu (nồng độ homocystein máu cao có liên quan với tăngnguy cơ bệnh tim, đột quỵ và bệnh mạch ngoại vi).Vitamin B3 (niacin)Một số bác sĩ kê đơn vitamin B3 liều cao để giúp cải thiện nồng độ chất béo trongmáu. Vitamin B3 có thể hạ cholesterol LDL, tăng cholesterol “tốt HDL. Chỉ nêndùng vitamin B3 theo hướng dẫn của bác sĩ.Tác dụng phụ bao gồm đỏ mặt, đau đầu, chuột rút, buồn nôn, ngứa, rối loạn dạ dàyruột, tổn thương gan, tăng đường huyết và nhịp tim bất thường.Vitamin B6 (pyridoxin)Vitamin B6 cùng tác động với vitamin B12 và B9 để làm giảm nồng độhomocystein.Hãy hỏi bác sĩ trước khi dùng vitamin B6 nếu bạn có vấn đề về ruột, bệnh gan,cường năng tuyến giáp, bệnh tế bào liềm hoặc đang bị stress nặng do ốm đau,bỏng, tai nạn hoặc chấn thương.Vitamin B9 (acid folic)Một số nghiên cứu cho thấy nguy cơ bệnh tim giảm ở những người dùng vitaminB9 và B6 nhiều nhất, từ chế độ ăn hoặc do bổ sung multivitamin..Vitamin B12 (cobalamin)Thiếu vitamin B12 có thể gây thiếu máu. Những người ăn chay được khuyên dùngcác chất bổ sung vitamin B12.4. Các chất bổ sung khácMột số chất bổ sung chế độ ăn khác được cho là tốt cho sức khỏe. Thí dụ tỏi làmgiảm cholesterol, tránh kết dính tiểu cầu gây tắc mạch; cây táo gai cải thiện chứcnăng tim…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chất bổ sung tốt cho sức khỏe tim Các chất bổ sung tốt cho sức khỏe timĐể có trái tim khỏe mạnh, hãy kiểm soát các yếu tố nguy cơ đối với bệnh timnhư béo phì, hút thuốc lá, chế độ ăn.... Ngoài ra, còn cần bổ sung những thựcphẩm được cho là có lợi cho tim:1. Dầu cáĂn nhiều cá hoặc dùng dầu cá bổ sung là sự đầu tư an toàn và có lợi cho cả nam vànữ, bất kể bạn đã từng bị bệnh tim hay chưa. Tuy nhiên, phụ nữ có ý định sinh connên hạn chế ăn cá có hàm lượng thủy ngân cao, như cá mập, cá kiếm, cá thu loạilớn và cá ngói, hoặc cá có dấu hiệu bị ô nhiễm chất thải công nghiệp nhưpolychlorinated biphenyls (PCB).2. Chất chống ôxy hóaChất chống ôxy hóa làm chậm quá trình ôxy hóa nhờ trung hòa gốc tự do. Bằngcách hạn chế quá trình ôxy hóa và giảm lượng LDL hấp thu, chất chống ôxy hóa cóthể làm giảm nguy cơ bệnh tim. Vitamin C, vitamin E, beta caroten và coenzymeQ-10 là các chất chống ôxy hóa.Vitamin C (acid ascorbic)Mặc dù các nghiên cứu cho thấy những người ăn chế độ ăn giàu vitamin C có tỉ lệbệnh tim thấp hơn nhưng vẫn ít bằng chứng cho thấy dùng vitamin C bổ sung cólợi ích tương tự. Vì nhiều lợi ích sức khỏe không liên quan đến tim của vitamin C,như giảm các triệu chứng cảm lạnh, bảo vệ da và giảm nguy cơ bị đục thủy tinhthể, bạn có thể dùng 250-500 mg/ngày bất kể bạn có bị bệnh tim hay không. Nếubạn có tiền sử sỏi thận, không nên dùng bổ sung vitamin C.Vitamin E (tocopherol)Một số nghiên cứu cho thấy vitamin E ngăn ngừa hoặc làm chậm quá trình hìnhthành mảng bám nếu bạn bị bệnh tim.Không nên dùng vitamin E nếu bạn đang dùng thuốc chống đông. Liều cao vitaminE có thể cản trở quá trình đông máu.Beta carotenBeta caroten là một carotenoid, có nhiều trong cà rốt, dưa đỏ, bí ngô, khoai tây vàcà chua. Beta caroten từ thực phẩm có liên quan với nguy cơ bệnh tim thấp. Tuynhiên, một vài nghiên cứu cho thấy bổ sung beta caroten không có tác dụng chốnglại bệnh tim, vì vậy không khuyên dùng beta caroten bổ sung, đặc biệt ở người hútthuốc lá.Coenzym Q-10Chất chống ôxy hóa này do cơ thể sinh ra, cũng có trong nhiều loại thực phẩm nhưthịt và hải sản. Tác dụng chống ôxy hóa của nó tương tự như vitamin E.3. Các vitamin nhóm BMột số vitamin B như B3, B6, B9 và B12 có liên quan với việc cải thiện sức khỏe.Các vitamin này thậm chí còn trở nên quan trọng hơn vì chúng có thể làm giảmnồng độ homocystein máu (nồng độ homocystein máu cao có liên quan với tăngnguy cơ bệnh tim, đột quỵ và bệnh mạch ngoại vi).Vitamin B3 (niacin)Một số bác sĩ kê đơn vitamin B3 liều cao để giúp cải thiện nồng độ chất béo trongmáu. Vitamin B3 có thể hạ cholesterol LDL, tăng cholesterol “tốt HDL. Chỉ nêndùng vitamin B3 theo hướng dẫn của bác sĩ.Tác dụng phụ bao gồm đỏ mặt, đau đầu, chuột rút, buồn nôn, ngứa, rối loạn dạ dàyruột, tổn thương gan, tăng đường huyết và nhịp tim bất thường.Vitamin B6 (pyridoxin)Vitamin B6 cùng tác động với vitamin B12 và B9 để làm giảm nồng độhomocystein.Hãy hỏi bác sĩ trước khi dùng vitamin B6 nếu bạn có vấn đề về ruột, bệnh gan,cường năng tuyến giáp, bệnh tế bào liềm hoặc đang bị stress nặng do ốm đau,bỏng, tai nạn hoặc chấn thương.Vitamin B9 (acid folic)Một số nghiên cứu cho thấy nguy cơ bệnh tim giảm ở những người dùng vitaminB9 và B6 nhiều nhất, từ chế độ ăn hoặc do bổ sung multivitamin..Vitamin B12 (cobalamin)Thiếu vitamin B12 có thể gây thiếu máu. Những người ăn chay được khuyên dùngcác chất bổ sung vitamin B12.4. Các chất bổ sung khácMột số chất bổ sung chế độ ăn khác được cho là tốt cho sức khỏe. Thí dụ tỏi làmgiảm cholesterol, tránh kết dính tiểu cầu gây tắc mạch; cây táo gai cải thiện chứcnăng tim…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vệ sinh thực phẩm đặc điểm dinh dưỡng nhu cầu thực phẩm cung cấp dinh dưỡng giá trị dinh dưỡng cung cấp lương thựcTài liệu có liên quan:
-
42 trang 168 3 0
-
229 trang 153 0 0
-
34 trang 48 0 0
-
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 47 0 0 -
114 trang 47 1 0
-
110 trang 46 0 0
-
Sản xuất nước chấm từ nước dừa tươi theo phương pháp truyền thống
9 trang 44 0 0 -
40 trang 42 0 0
-
Hướng dẫn thực hành nấu ăn (Practical cookery): Phần 1
331 trang 42 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng vật nuôi: Phần 1
172 trang 40 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (In lần thứ năm): Phần 1
142 trang 37 0 0 -
Kỹ thuật chế biến món ăn Âu: Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam (Trình độ cơ bản) - Phần 1
109 trang 35 0 0 -
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 34 0 0 -
BÀI TIỂU LUẬN: ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT THẠCH DỪA
28 trang 32 0 0 -
Thành phần hóa sinh học của cây xương rồng gai ở Bình Thuận
7 trang 31 0 0 -
TRUYỀN TINH NHÂN TẠO CHO BÒ - phần 1- bài 1
15 trang 30 0 0 -
44 trang 29 0 0
-
Nước ép cà chua tốt nhất cho sức khỏe
3 trang 28 0 0 -
24 trang 28 0 0
-
6 trang 28 0 0