
Các chất tẩy rửa có thể gây ô nhiễm nguồn nước
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các chất tẩy rửa có thể gây ô nhiễm nguồn nước Các chất tẩy rửa có thể gây ô nhiễm nguồn nướcCác nhà khoa học đang đưa ra bằngchứng rằng những thành phần nhấtđịnh trong dầu gội, chất tẩy rửa vàcác chất lau rửa khác trong gia đìnhcó thể là tiền thân của chất hìnhthành nên một chất ô nhiễm có thểgây ung thư trong các nguồn nướclưu chuyển từ nhà máy xử lý nướcthải.Thành phần chính của các chất tẩyrửa và chăm sóc cá nhân là chấthoạt động bề mặt, ngoài ra còn cócác chất phụ gia, màu, hương liệu.Đối với sản phẩm có công dụngdiệt khuẩn còn có thêm các hợpchất của clo, peoxit.Nghiên cứu này đã làm sáng tỏ cácnguồn có thể gây ô nhiễm môitrường do sự ít hiểu biết về ô nhiễmnước, chất ô nhiễm này gọi làNDMA.Nghiên cứu này được đăng trên bánnguyệt san Environmental Science& Technology của Hội Hóa học,Hoa Kỳ.William Mitch và các cộng sự đãlưu ý rằng các nhà khoa học đãnhận biết NDMA và các hợp chấtnitơ khác có thể hình thành mộtlượng nhỏ trong quá trình khửtrùng nước thải và nước bằng hợpchất clo. Mặc dù hợp chất nitơ cómặt trong rất nhiều nguồn, bao gồmcác loại thịt đã chế biến, trong khóithuốc, nhưng các nhà khoa học lạibiết rất ít về các chất tiền thân nàytrong nước. Qua nghiên cứu về mỹphẩm cho thấy các chất được gọi làamin bậc 4 cũng có trong thànhphần của nước lau rửa sàn nhà, cóthể đóng vai trò quan trọng trongviệc hình thành hợp chất nitơ.Nghiên cứu trong phòng thí nghiệmchỉ ra rằng, khi trộn lẫn hợp chấtclo, một vài sản phẩm tẩy rửa sửdụng trong gia đình, bao gồm dầugội, nước rửa bát, nước giặt, sẽhình thành nên NDMA.Báo cáo cho thấy, các nhà máy xửlý nước thải có thể loại bỏ một vàiamin bậc 4, các chất hình thành nênNDMA. Tuy nhiên, các amin bậc 4được sử dụng với số lượng lớn nhưvậy thì vẫn còn và có khả năng tácđộng xấu trong nhà máy xử lý nướcthải.
Tài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 131 0 0 -
Xu hướng phát triển động cơ ô tô nhằm làm giảm ô nhiễm môi trường
17 trang 40 0 0 -
Hydrogen & Pin nhiên liệu (Lưu chứa hydrogen)
10 trang 35 0 0 -
Hydrogen & Pin nhiên liệu (Pin nhiên liệu)
6 trang 32 0 0 -
Công văn 7530/VPCP-KTN của Văn phòng Chính phủ
1 trang 31 0 0 -
Ô NHIỄM ĐẤT - PHẦN 1 PHÂN BÓN & SỰ Ô NHIỄM - CHƯƠNG 1
7 trang 29 0 0 -
Phân bón là thức ăn của cây trồng
7 trang 29 0 0 -
NĂNG LƯỢNG ĐIỆN VÀ PIN NHIÊN LIỆU
21 trang 27 0 0 -
12 trang 27 0 0
-
QUÁ TRÌNH NITRÁT HOÁ - KHỬ NITRÁT HOÁ
6 trang 27 0 0 -
7 trang 25 0 0
-
Ô NHIỄM ĐẤT - PHẦN 1 PHÂN BÓN & SỰ Ô NHIỄM - CHƯƠNG 2
10 trang 25 0 0 -
Công nghệ hút CO2 trong không khí
3 trang 24 0 0 -
Hydrogen & Pin nhiên liệu (Vấn đề an toàn)
6 trang 24 0 0 -
Để ngành hóa chất mang màu xanh _p1
9 trang 24 0 0 -
Nâng cao hiệu quả sử dụng phụ phẩm khí sinh học làm phân bón
3 trang 24 0 0 -
Đại cương về trồng trọt - Phân bón
9 trang 23 0 0 -
Ô NHIỄM ĐẤT - PHẦN 2 NÔNG DƯỢC & Ô NHIỄM ĐẤT - CHƯƠNG 4
9 trang 22 0 0 -
8 trang 22 0 0
-
ZIF: vật liệu thu giữ khí cacbonic có chọn lọc
12 trang 22 0 0