
CÁC CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ QUÁ TẢI TRONG THỂ THAO
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ QUÁ TẢI TRONG THỂ THAO CÁC CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ QUÁ TẢI TRONG THỂ THAOCác chiến lược có thể áp dụng làm giảm tải trên cơ thể vận động viên sẽđược bàn luận đối với những yếu tố bên ngoài đã đưa ra ở hình 9.3. Có chiếnlược áp dụng cho vận động viên đỉnh cao, có chiến lược cho vận động viênhàng ngày.Động tácLực bên ngoài và bên trong có ảnh hưởng hiệu quả do động tác của vậnđộng viên. Lực vận động bên ngoài tối đa trong đi bộ hơi vượt quá 1 BW(thể trọng). Lực vận động bên ngoài tối đa cho chạy là 1800 đến 2200N chotốc độ chạy từ 3 đến 6 m/s. Lực ảnh hưởng tối đa trong chạy tăng từ khoảng1200 đến 2300N cho tốc độ chạy từ 3 đến 6 m/s (Nigg và CS, 1987). Lựchoạt động nhạy cảm với loại động tác, chúng tác động các lực lên tốc độ củađộng tác. Kết quả là nếu lực thái quá người ta có thể thay đổi tốc độ (chạychậm hơn) hoặc thay đổi loại hoạt động (đi bộ thay cho chạy). Chiến lượcnày áp dụng cho vận động viên hàng ngày. Ví dụ, sự thay đổi động tác từhoạt động có tác động cao tới hoạt động có tác động thấp đ ược giới thiệutrong chạy và thể dục nhịp điệu tính đến số tổn thương hay xảy ra có liênquan đến sự chịu tải tác động cao và hoạt động chạy thường thay thế bằnghoạt động đi bộ. Khả năng thay đổi động tác của vận động viên thành tíchcao thì có giới hạn. Có thể áp dụng các kỹ thuật vận động hữu hiệu lúc khởiđầu huấn luyện thành tích cao. Tuy nhiên, nhìn chung, hoạt động trong chạyvượt rào, nhảy cao, tennis hay thể dục dụng cụ được qui định trong điều kiệngiới hạn rõ và chỉ có sự thay đổi nhỏ là có thể.Số lần tập lặp lại và sự nghỉ ngơi giữa quá trình tập lặp lạiPhản ứng của mô người đối với sự mang tải có thể làm tăng hay giảm sứcmạnh, phụ thuộc vào số lần lặp lại của lực tác động và sự nghỉ ngơi giữa cáclần lặp lại (giai đoạn luyện tập). Thực tế là sức mạnh tối đa của vật liệu sinhhọc lại nhỏ hơn nhiều khi tập lặp lại so với khi mang tải một lần duy nhấtcho gợi ý nên tránh bắt chịu tải dài ngày một cách có chu kỳ. Hơn thế nữa,người ta nghĩ rằng chất lượng huấn luyện quan trọng hơn số lượng, thừanhận rằng mô người cần thời gian nghỉ để tái sinh nhằm phát huy tác dụngsinh học tốt trong luyện tập. Tuy nhiên, số lần lặp lại và nghỉ giữa các lần đóvẫn còn là chủ đề đặc biệt và chưa có lời khuyên rõ ràng.Giầy thể thaoRõ ràng loại giầy dùng cho hoạt động thể thao đặc biệt có ảnh hưởng đếnloại và tần suất tổn thương. Torg và Quedenfeld (1971) đã nghiên cứu hồisức tổn thương đầu gối và mắt cá của vận động viên Liên đoàn bóng đá cáctrường trung học Mỹ. Họ đã cho thấy tần số và độ nguy hiểm của tổn thươnglà cao hơn ở các vận động viên dùng giầy đá bóng (9,5mm đường kính) sovới vận động viên dùng giầy với đệm (12,5mm đường kính).Trong một nghiên cứu tiến cứu ở tennis, Luethi và CS (1986) nghiên cứuảnh hưởng của giầy. Họ đã phân phối hai loại giầy khác nhau - có trong thờigian thử nghiệm cho một nhóm chơi tennis khỏe mạnh và theo dõi nhữngtổn thương do quá tải xuất hiện trong giai đoạn 3 tháng tiếp theo chơi tennis.Họ đã thấy sự khác biệt rõ ràng trong con s ố liên quan của tổn thương cho 2nhóm giầy (32,6 và 47,1%). Thêm vào đó, vị trí và kiểu tổn thương khácnhau cho 2 nhóm giầy. Cả hai nghiên cứu đều chỉ ra rằng giầy thể thao, thựctế, có ảnh hưởng tới vị trí, kiểu và tần suất tổn thương trong thể thao.Hình 9.4Việc sản xuất giầy thể thao sử dụng nhiều loại để độ cứng khác nhau (vớivật liệu và dung dịch sản xuất) và các dạng hình học khác nhau. Cả hai cóảnh hưởng tới sự phân bố lực bằng cách khác nhau.1. Độ cứng của đế không có tác dụng trên lực thẳng đứng bên ngoài (Niggvà CS, 1987) và mức mang tải thẳng đứng bên ngoài (Hình 9.4). Kết quả nàylà đáng ngạc nhiên và hiện nay chưa được hiểu hoàn toàn. Công việc đangtiến hành trong phòng thí nghiệm của chúng tôi cho thấy lực bên trong cáccấu trúc chính chịu lực của chận, khi chạy không chịu ảnh hưởng sự thay đổiđộ cứng của đế giầy. Điều này gợi ý rằng lót nệm của giầy có thể là làmphương tiện thuận lợi hơn là làm chức năng bảo vệ.2. Cấu tạo hình học và cấu tạo đặc biệt của giầy thể thao có tác dụng chínhlên động tác và do đó lên lực bên ngoài và lực bên trong. Ví dụ, gót loe, ảnhhưởng đến sự úp sấp và sự lật ngửa khi tiếp đất (Nigg và Morlock, 1987).Chất ổn định gót và đệm gót làm tăng sự đặt úp sấp ban đầu và giảm lực tácđộng thẳng đứng. Sự cứng nhắc khi vặn của giầy có ảnh hưởng lên độ dãncủa dây chằng mắt cá chân (Hình 9.5) và do đó đè nặng lên một số dâychằng mắt cá (Morlock, 1990). Nhìn chung, tóm lại, tăng sức đòn bẩy giữagiầy và đất có xu hướng làm tăng độ úp sấp hay độ lật ngửa và giảm lực tácđộng.Gẫy xương do mệt mỏi xuất hiện ở chi dưới thường xảy ra ở những vậnđộng viên thành tích cao. Sự phát sinh vết gẫy do nén ở vận động viên chạythường liên quan tới sự giảm mật độ chất khoáng trong xương. (Linnell vàCS, 1984; Martin và Bailey, 1987). Ở 6 nữ vận động viên chạy bị gẫy xươngdo nén kéo dài và 8 nữ vận động viên gẫy xương mà có tiền sử nén ta thấy,các vận động viên gẫy xương do nén có mật độ chất khoáng trong cổ xươngđùi và xương sống nhiều hơn so với vận động viên chạy mà không gẫyxương do có tiền sử nén và mật độ chất khoáng của xương chày của hainhóm trên không khác gì nhau (Grimston và CS, 1991). Kết quả này chothấy sự phát sinh gẫy xương do nén không có liên quan tới giảm mật độ chấtkhoáng của xương. Tuy nhiên, lực bên ngoài lên giầy của vận động viênkhác nhau ở 2 nhóm (Hình 9.6), trung bình của nhóm gẫy xương do nénnhiều hơn đáng kể so với nhóm bình thường (lực tác động thẳng đứng tối đa)13%; lực chủ động thẳng đứng tối đa 7%; lực sâu tối đa 15%; lực giữa tối đa46%; và lực ngang tối đa 64%. Sự khác biệt nhất trong lực trung gian là lýdo đối với mômen uốn giữa - ngang mà có thể có liên quan đến nguyên nhângẫy do nén (Hình 9.6). Vì lực bên ngoài có thể bị ảnh hưởng cùng với cáchđóng giầy, người ta nghĩ rằng s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điều trị quá tải chế độ dinh dưỡng dinh dưỡng phòng bệnh tập luyện cho sức khỏe kiến thức y họcTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 132 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1
49 trang 50 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 48 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 46 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 45 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 45 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
Giáo trình: Tâm lý học đại cương - Nguyễn Quang Uẩn
157 trang 42 0 0 -
21 trang 41 0 0
-
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 41 0 0 -
Những trái cây hữu ích và có hại với bà bầu
10 trang 40 0 0 -
10 trang 39 0 0