Danh mục tài liệu

Các con rrồng châu Á và thực tiễn đối ngoại với Việt Nam hiện nay - 2

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 222.61 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tình trạng đó là do một số nhân tố chủ yếu sau gây nên: * Tình trạng quan liêu giấy tờ, sự mập mờ trong các chính sách vẫn còn đè nặng mà nhà nước ta chưa có những biện pháp triệt để nhằm thúc đẩy sự phát triển thương mại. Đây là, lực cản lớn đối với tiềm năng phát triển quan hệ hợp tác thương mại song phương Việt – Nhật. Không những thế, về phía Nhật Bản, họ cho biết: khá nhiều nhà doanh nghiệp Nhật Bản muốn hợp tác với các nhà doanh nghiệp Việt Nam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các con rrồng châu Á và thực tiễn đối ngoại với Việt Nam hiện nay - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tình trạng đó là do một số nhân tố chủ yếu sau gây n ên: * Tình trạng quan liêu giấy tờ, sự mập mờ trong các chính sách vẫn còn đ è nặng m à nhà nư ớc ta chưa có nh ững biện pháp triệt để nhằm thúc đẩy sự phát triển thương mại. Đây là, lực cản lớn đối với tiềm năng phát triển quan hệ hợp tác thương m ại song ph ương Việt – Nhật. Không những thế, về phía Nhật Bản, họ cho biết: khá nhiều nhà doanh nghiệp Nhật Bản muốn hợp tác với các nh à doanh nghiệp Việt Nam trong liên doanh đầu tư phát triển sản xuất và thương mại, đặc biệt là tập trung vào khai thác những lợi thế so sánh sẵn có của Việt Nam, để phát triển các mặt hàng có thể xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. song họ còn e ngại môi trường đầu tư và kinh doanh ở Việt Nam còn có những vấn đề gây hạn chế bất cập cho họ. trong đó có sự e ngại về sự hay thay đổi chính sách và thủ tục hành chính còn quá nhiều phiền phức của Việt Nam (mặc dù, sự thay đổi chính sách của Chính phủ ta là; làm đ ơn giản thủ tục h ành chính. nhưng sự thay đổi này, luôn diễn ra hàng năm gây ra tâm lý nghi ngờ…). Đây rõ ràng là một trở ngại lớn mà phía Việt Nam cần có giải pháp kịp thời khắc phục ngay; * Cho đ ến nay, nhiều nhà doanh nghiệp Việt Nam thiếu chủ động trong việc thanh toán nợ th ương mại cho các doanh nghiệp Nhật Bản. Trong khi đó, Chính phủ Việt Nam lại chưa có nh ững chính sách, biện pháp đ ể giải quyết cho nhanh chóng, rõ ràng vấn đề này. Đâ y cũng là những đ ề bức bách mà các nhà doanh nghiệp Nhật Bản đ ang mong chờ sự hỗ trợ giải quyết của Chính phủ Việt Nam. * Mặc dù, quan h ệ hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam – Nh ật Bản đ ã có một tiến trình phát triển khá lâu dài. Hai bên đã là bạn h àng tin cậy của nhau trong nhiều năm qua. nh ưng cho đ ến nay p hía Việt Nam vẫn ch ưa có các văn phòng xúcSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tiến thương m ại của Chính phủ, khiến cho hoạt động thương mại của Việt Nam với Nhật Bản cũng bị hạn chế đi rất nhiều. Chính phủ Việt Nam vẫn phó thác việc này cho các tham tán thương m ại tại sứ quán của mình ở Nhật Bản. * Cơ sở vật chất của ngành ngoại thương Việt Nam còn quá nghèo nàn lạc hậu. chính vì vậy, đã không đủ để đáp ứng được những đòi hỏi của hoạt động buôn bán quốc tế, nhất là các cơ sở hạ tầng như kho chứa hàng, các cảng còn ch ật hẹp, thiết bị bốc dỡ thô sơ, ít được nâng cấp…không đ ảm bảo cho các phương tiện vận tải hiện đại như tàu bè của các bạn hàng nước ngoài khi cập bến, cảng… * Sự thiếu hụt đội ngũ chuyên gia thương m ại có n ăng lực, trình độ ngoại ngữ, ngoại giao kinh tế và kinh nghiệm chuyên môn trong không ít các công ty xuất nhập khẩu của Việt Nam đã làm hạn chế nhiều tới kết quả của các cuộc đàm phán, thương lư ợng để ký kết hoặc triển khai thực thi các hợp đồng thương m ại. do đó, làm ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của các hoạt động kinh doanh giữa đôi bên. Hạn chế n ày, cũng cần phải khắc phục nhanh, và nó trực tiếp liên quan đến việc đ ào tạo, giáo dục…. đòi hỏi, Chính phủ ta cần phải quan tâm nhiều hơn nưa trong việc đổi mới lại, nâng cao công tác giáo dục, đào tạo và tuyển chọn những người có n ăng lực, trình độ cũng như kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh thương mại. Để có thể hiểu rõ h ơn về sự tăng giảm thất th ường của việc xuất nhập khẩu hàng hoá này, cũng như thực trạng quan hệ buôn bán Việt – Nhật, chúng ta h ãy đi xem xét hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nước trong thời gian qua. 2.2.2.1 Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản. Kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Nhật Bản từ đ ầu những n ăm 1990 đến nay, đ ã tăng nhanh và tương đối ổn đ ịnh. Thực tế cho thấy, thị trường NhậtSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bản là một thị trường khó tính. nhưng b ước đầu đã có dấu hiệu cho thấy sự chấp nhận h àng hoá Việt Nam của thị trường n ày. Tuy số lượng giá trị tuyệt đ ối của (kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản) tăng lên liên tục năm 1992: 870 triệu USD, năm 1997 là 2198 triệu USD tăng gấp 2,5 lần. Tuy nhiên, tỷ trọng của xuất khẩu Việt – Nhật trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam lại tăng giảm thất thường. Kim ngạch có xu hưởng giảm mạnh nhất là sau khi khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực xảy ra. Từ chỗ chiếm 33.71 % năm 1992 đã tăng lên 35,81 % năm 1993, sau đó lại xuống còn 23,93 % năm 1997, đ ến năm 2000, còn 17,7% năm 2001 tăng lên 23,25 %, nhưng n ăm 2002 và n ăm 2003 lại tiếp tục giảm xuống theo tỷ lệ tương ứng là: 15,03 % và 13,97 %. Hiện tư ợng này, đ ược lý giải một ph ần bởi chất lượng h àng tiêu dùng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ đảm bảo đúng tiêu chuẩn về chất lượng cũng như mẫu mã. Các doanh nghiệp Việt Nam, đôi khi còn thiếu trung thực trong kinh doanh. Ví dụ như: đ ã ký hợp đồng một số mặt h àng sang Nhật Bản rồi nhưng lại đòi tăng giá m ới chịu xuất hoặc tự ý huỷ bỏ hợp đồng hoặc lại xuất sang các nước khác để thu được nhiều lợi hơn. Có thể nói rằng, không ít doanh nghiệp Việt Nam ta không biết giữ chữ t ...