CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌC
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 102.50 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lựơng CO2 vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2:nkết tủa=nOH- – nCO2 (Đk:nktủa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌCTrường THPT An Nhơn III 1Môn: Hoá học CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌCI.PHẦN VÔ CƠ:1. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lựơng CO2 vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2:(Đk:nktủaTrường THPT An Nhơn III 2Môn: Hoá học +)Chú ý khi tác dụng với Fe3+ vì Fe khử Fe3+ về Fe2+ nên số mol HNO3 đã dùng để hoàtan hỗn hợp kim loại nhỏ hơn so với tính theo công thức trên. Vì th ế phải nói rõ HNO 3 dư bao nhiêu%.15. Tính số mol H2 SO4 đặc,nóng cần dùng để hoà tan 1 hỗn hợp kim loại dựa theo SO2 duy nhất: nH2SO4 = 2nSO216. Tính khối lượng muối nitrat kim loại thu được khi cho h ỗn h ợp các kim loại tác dụngHNO3( không có sự tạo thành NH4NO3): mmuối = mkl + 62( 3nNO + nNO2 + 8nN2O +10nN2) Lưu ý: +) Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0. +) Nếu có sự tạo thành NH 4NO3 thì cộng thêm vào m NH4NO3 có trong dd sau phản ứng.Khi đó nên giải theo cách cho nhận electron.+) Chú ý khi tác dụng với Fe3+,HNO3 phải dư.17. Tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxit s ắt tác d ụng v ới HNO 3 dư giảiphóng khí NO: mMuối= (mh2 + 24nNO)18. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan h ết hỗn h ợp gồm Fe,FeO, Fe 2O3,Fe3O4 bằng HNO3đặc,nóng,dư giải phóng khí NO2: mMuối= (mh2 + 8nNO2) Lưu ý: Dạng toán này, HNO3 phải dư để muối thu được là Fe(III).Không được nói HNO 3 đủ vìFe dư sẽ khử Fe3+ về Fe2+ : Nếu giải phóng hỗn hợp NO và NO2 thì công thức là: mMuối= (mh2 + 8nNO2 +24nNO)19. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan h ết hỗn h ợp gồm Fe,FeO, Fe 2O3,Fe3O4 bằng H2SO4đặc,nóng,dư giải phóng khí SO2: mMuối= (mh2 + 16nSO2)20. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, bi ết oxi hoá l ượng s ắt này b ằng oxi đ ược h ỗn h ợp r ắnX. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO: mFe= (mh2 + 24nNO)21. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, bi ết oxi hoá l ượng s ắt này b ằng oxi đ ược h ỗn h ợp r ắnX. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO2: mFe= (mh2 + 8nNO2)22.Tính VNO( hoặc NO2) thu được khi cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm(hoàn toànhoặc không hoàn toàn) tác dụng với HNO3: nNO = [3nAl + (3x -2y)nFexOy nNO2 = 3nAl + (3x -2y)nFexOy23. Tính pH của dd axit yếu HA: pH = – (log Ka + logCa) hoặc pH = –log( αCa) (Với α là độ điện li của axit trong dung dịch.) Lưu ý: công thức này đúng khi Ca không quá nhỏ (Ca > 0,01M)24. Tính pH của dd hỗn hợp gồm axit yếu HA và muối NaA: pH = –(log Ka + log ) ( Dd trên được gọi là dd đệm)25. Tính pH của dd axit yếu BOH: pH = 14 + (log Kb + logCb) 2Trường THPT An Nhơn III 3Môn: Hoá học26. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 :(Tổng hợp NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol tương ứng là 1:3) H% = 2 – 2 (Với X là tỉ khối ban đầu và Y là tỉ khối sau) Lưu ý: % VNH3 trong Y được tính: %VNH3 = –1 Nếu cho hỗn hợp X gồm a mol N2 và b mol H2 với b = ka ( k ≥ 3 ) thì: = 1 – H%( )27. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd M n+ với dd kiềm.Dù M là kim loại nào trong các kim loại có hiđroxit l ưỡng tính (Zn,Cr,Sn,Pb, Be) thì s ố mol OH -dùng để Mn+ kết tủa toàn bộ sau đó tan vừa hết cũng được tính là : nOH- = 4nMn+ = 4nM28. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào ph ản ứng dd M n+ với dd MO2n-4 (hay[M(OH)4] n-4) với dd axit:Dù M là kim loại nào trong các kim lo ại có hiđroxit l ưỡng tính (Zn,Cr,Sn,Pb, Be) thì s ố mol H + dùngđể kết tủa M(OH)n xuất hiện tối đa sau đó tan vừa hết cũng được tính là : nH+ = 4nMO2n-4 = 4n[M(OH)4] n-429.Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một th ời gian, rồi hoà tan h ết h ỗn h ợp r ắnsau phản ứng bằng HNO3 loãng dư được khí NO là duy nhất: m = ( mx + 24nNO) Lưu ý: Khối lượng Fe2O3 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một thời gian, rồi hoà tan h ết h ỗn h ợprắn sau phản ứng bằng HNO3 loãng dư được khí NO là duy nhất: m = ( mx + 24nNO)30. Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một thời gian, r ồi hoà tan h ết h ỗn h ợp r ắnsau phản ứng bằng H2SO4 đặc, nóng, dư được khí SO2 là duy nhất: m = ( mx + 16nSO2) Lưu ý: Khối lượng Fe2O3 khi dẫn khí CO qua,nung nóng mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌCTrường THPT An Nhơn III 1Môn: Hoá học CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌCI.PHẦN VÔ CƠ:1. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lựơng CO2 vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2:(Đk:nktủaTrường THPT An Nhơn III 2Môn: Hoá học +)Chú ý khi tác dụng với Fe3+ vì Fe khử Fe3+ về Fe2+ nên số mol HNO3 đã dùng để hoàtan hỗn hợp kim loại nhỏ hơn so với tính theo công thức trên. Vì th ế phải nói rõ HNO 3 dư bao nhiêu%.15. Tính số mol H2 SO4 đặc,nóng cần dùng để hoà tan 1 hỗn hợp kim loại dựa theo SO2 duy nhất: nH2SO4 = 2nSO216. Tính khối lượng muối nitrat kim loại thu được khi cho h ỗn h ợp các kim loại tác dụngHNO3( không có sự tạo thành NH4NO3): mmuối = mkl + 62( 3nNO + nNO2 + 8nN2O +10nN2) Lưu ý: +) Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0. +) Nếu có sự tạo thành NH 4NO3 thì cộng thêm vào m NH4NO3 có trong dd sau phản ứng.Khi đó nên giải theo cách cho nhận electron.+) Chú ý khi tác dụng với Fe3+,HNO3 phải dư.17. Tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxit s ắt tác d ụng v ới HNO 3 dư giảiphóng khí NO: mMuối= (mh2 + 24nNO)18. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan h ết hỗn h ợp gồm Fe,FeO, Fe 2O3,Fe3O4 bằng HNO3đặc,nóng,dư giải phóng khí NO2: mMuối= (mh2 + 8nNO2) Lưu ý: Dạng toán này, HNO3 phải dư để muối thu được là Fe(III).Không được nói HNO 3 đủ vìFe dư sẽ khử Fe3+ về Fe2+ : Nếu giải phóng hỗn hợp NO và NO2 thì công thức là: mMuối= (mh2 + 8nNO2 +24nNO)19. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan h ết hỗn h ợp gồm Fe,FeO, Fe 2O3,Fe3O4 bằng H2SO4đặc,nóng,dư giải phóng khí SO2: mMuối= (mh2 + 16nSO2)20. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, bi ết oxi hoá l ượng s ắt này b ằng oxi đ ược h ỗn h ợp r ắnX. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO: mFe= (mh2 + 24nNO)21. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, bi ết oxi hoá l ượng s ắt này b ằng oxi đ ược h ỗn h ợp r ắnX. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO2: mFe= (mh2 + 8nNO2)22.Tính VNO( hoặc NO2) thu được khi cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm(hoàn toànhoặc không hoàn toàn) tác dụng với HNO3: nNO = [3nAl + (3x -2y)nFexOy nNO2 = 3nAl + (3x -2y)nFexOy23. Tính pH của dd axit yếu HA: pH = – (log Ka + logCa) hoặc pH = –log( αCa) (Với α là độ điện li của axit trong dung dịch.) Lưu ý: công thức này đúng khi Ca không quá nhỏ (Ca > 0,01M)24. Tính pH của dd hỗn hợp gồm axit yếu HA và muối NaA: pH = –(log Ka + log ) ( Dd trên được gọi là dd đệm)25. Tính pH của dd axit yếu BOH: pH = 14 + (log Kb + logCb) 2Trường THPT An Nhơn III 3Môn: Hoá học26. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 :(Tổng hợp NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol tương ứng là 1:3) H% = 2 – 2 (Với X là tỉ khối ban đầu và Y là tỉ khối sau) Lưu ý: % VNH3 trong Y được tính: %VNH3 = –1 Nếu cho hỗn hợp X gồm a mol N2 và b mol H2 với b = ka ( k ≥ 3 ) thì: = 1 – H%( )27. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd M n+ với dd kiềm.Dù M là kim loại nào trong các kim loại có hiđroxit l ưỡng tính (Zn,Cr,Sn,Pb, Be) thì s ố mol OH -dùng để Mn+ kết tủa toàn bộ sau đó tan vừa hết cũng được tính là : nOH- = 4nMn+ = 4nM28. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào ph ản ứng dd M n+ với dd MO2n-4 (hay[M(OH)4] n-4) với dd axit:Dù M là kim loại nào trong các kim lo ại có hiđroxit l ưỡng tính (Zn,Cr,Sn,Pb, Be) thì s ố mol H + dùngđể kết tủa M(OH)n xuất hiện tối đa sau đó tan vừa hết cũng được tính là : nH+ = 4nMO2n-4 = 4n[M(OH)4] n-429.Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một th ời gian, rồi hoà tan h ết h ỗn h ợp r ắnsau phản ứng bằng HNO3 loãng dư được khí NO là duy nhất: m = ( mx + 24nNO) Lưu ý: Khối lượng Fe2O3 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một thời gian, rồi hoà tan h ết h ỗn h ợprắn sau phản ứng bằng HNO3 loãng dư được khí NO là duy nhất: m = ( mx + 24nNO)30. Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một thời gian, r ồi hoà tan h ết h ỗn h ợp r ắnsau phản ứng bằng H2SO4 đặc, nóng, dư được khí SO2 là duy nhất: m = ( mx + 16nSO2) Lưu ý: Khối lượng Fe2O3 khi dẫn khí CO qua,nung nóng mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giải hóa bài tập kim loại chuyên đề hóa học phản ứng hóa học định luật bảo toàn bảo toàn nguyên tố bảo toàn mol electronTài liệu có liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 218 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 177 0 0 -
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 144 0 0 -
6 trang 138 0 0
-
4 trang 110 0 0
-
18 trang 92 0 0
-
10 trang 88 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 (nâng cao) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
2 trang 70 0 0 -
4 trang 69 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 69 0 0