CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN LỚP 4
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.02 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN LỚP 4 PHẦN KIẾN THỨC KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ +SỐ VÀ CHỮ SỐ I. Kiến thức cần ghi nhớ 1. Dùng 10 chữ số để viết số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 ,9. 2. Có 10 số có 1 chữ số: (Từ số 0 đến số 9) Có 90 số có 2 chữ số: (từ số 10 đến số 99) Có 900 số có 3 chữ số: (từ số 100 đến 999) Có 9000 số có 4 chữ số: (từ số 1000 đến 9999)…… 3. Số tự nhiên nhỏ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN LỚP 4 CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN LỚP 4 PHẦN KIẾN THỨCKIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ+SỐ VÀ CHỮ SỐI. Kiến thức cần ghi nhớ1. Dùng 10 chữ số để viết số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 ,9.2. Có 10 số có 1 chữ số: (Từ số 0 đến số 9)Có 90 số có 2 chữ số: (từ số 10 đến số 99)Có 900 số có 3 chữ số: (từ số 100 đến 999)Có 9000 số có 4 chữ số: (từ số 1000 đến 9999)……3. Số tự nhiên nhỏ nhất là số 0. Không có số tự nhiên lớn nhất.4. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém) nhau 1 đơn vị.5. Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 gọi là số chẵn. Hai số chẵn liêntiếp hơn (kém) nhau 2 đơn vị.6. Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 gọi là số lẻ. Hai số lẻ liên tiếphơn (kém) nhau 2 đơn vị.A. PHÉP CỘNG1. a + b = b + a2. (a + b) + c = a + (b + c)3. 0 + a = a + 0 = a4. (a - n) + (b + n) = a + b5. (a - n) + (b - n) = a + b - n x 26. (a + n) + (b + n) = (a + b) + n x 27. Nếu một số hạng được gấp lên n lần, đồng thời các số hạng còn lại đượcgiữ nguyên thì tổng đó được tăng lên một số đúng bằng (n - 1) lần số hạngđược gấp lên đó.8. Nếu một số hạng bị giảm đi n lần, đồng thời các số hạng còn lại được giữnguyên thì tổng đó bị giảm đi một số đúng bằng (1 - ) số hạng bị giảm đi đó.9. Trong một tổng có số lượng các số hạng lẻ là lẻ thì tổng đó là một số lẻ.10. Trong một tổng có số lượng các số hạng lẻ là chẵn thì tổng đó là một sốchẵn.11. Tổng của các số chẵn là một số chẵn.12. Tổng của một số lẻ và một số chẵn là một số lẻ.13. Tổng của hai số tự nhiên liên tiếp là một số lẻ.B. PHÉP TRỪ1. a - (b + c) = (a - c) - b = (a - b) - c2. Nếu số bị trừ và số trừ cùng tăng (hoặc giảm) n đơn vị thì hiệu của chúngkhông đổi.3. Nếu số bị trừ được gấp lên n lần và giữ nguyên số trừ thì hiệu được tăngthêm một số đúng bằng (n -1) lần số bị trừ. (n > 1).4. Nếu số bị trừ giữ nguyên, số trừ được gấp lên n lần thì hiệu bị giảm đi (n -1) lần số trừ. (n > 1).5. Nếu số bị trừ được tăng thêm n đơn vị, số trừ giữ nguyên thì hiệu tăng lênn đơn vị.6. Nếu số bị trừ tăng lên n đơn vị, số trừ giữ nguyên thì hiệu giảm đi n đơnvị.C.PHÉP NHÂN1. a x b = b x a2. a x (b x c) = (a x b) x c3. a x 0 = 0 x a = 04. a x 1 = 1 x a = a5. a x (b + c) = a x b + a x c6. a x (b - c) = a x b - a x c7. Trong một tích nếu một thừa số được gấp lên n lần đồng thời có một thừasố khác bị giảm đi n lần thì tích không thay đổi.8. Trong một tích có mộtthừa số được gấp lên n lần, các thừa số còn lại giữ nguyên thì tích được gấplên n lần và ngược lại nếu trong một tích có một thừa số bị giảm đi n lần, cácthừasố còn lại giữ nguyên thì tích cũng bị giảm đi n lần. (n > 0)9. Trong một tích, nếu một thừa số được gấp lên n lần, đồng thời một thừa sốđược gấp lên m lần thì tích được gấp lên (m x n) lần. Ngược lại nếu trongmột tích một thừa số bị giảm đi m lần, một thừa số bị giảm đi n lần thì tíchbị giảm đi (m x n) lần. (m và n khác 0)10. Trong một tích, nếu một thừa sốđược tăng thêm a đơn vị, các thừa số còn lại giữ nguyên thì tích được tăngthêm a lần tích các thừa số còn lại.11. Trong một tích, nếu có ít nhất một thừa số chẵn thì tích đó chẵn.12. Trong một tích, nếu có ít nhất một thừa số tròn chục hoặc ít nhất mộtthừa số có tận cùng là 5 và có ít nhất một thừa số chẵn thì tích có tận cùng là0.13. Trong một tích các thừa số đều lẻ và có ít nhất một thừa số có tận cùnglà 5 thì tích có tận cùng là 5.D. PHÉP CHIA1. a : (b x c) = a : b : c = a : c : b (b, c > 0)2. 0 : a = 0 (a > 0)3. a : c - b : c = ( a - b) : c (c > 0)4. a : c + b : c = (a + b) : c (c > 0)5. Trong phép chia, nếu số bị chia tăng lên (giảm đi) n lần (n > 0) đồng thờisố chia giữnguyên thì thương cũng tăng lên (giảm đi) n lần.6. Trong một phép chia, nếu tăng số chia lên n lần (n > 0) đồng thời số bịchia giữ nguyên thì thương giảm đi n lần và ngược lại.7. Trong một phépchia, nếu cả số bị chia và số chia đều cùng gấp (giảm) n lần (n > 0) thìthương không thay đổi.8. Trong một phép chia có dư, nếu số bị chia và sốchia cùng được gấp (giảm) n lần (n > 0) thì số dư cũng được gấp (giảm ) nlần.E. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC1. Biểu thức không có dấu ngoặc đơn chỉ có phép cộng và phép trừ (hoặc chỉcó phép nhân và phép chia) thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ tráisang phải.Ví dụ: 542 + 123 - 79 482 x 2 : 4 = 665 - 79 = 964 : 4 = 586 = 2412. Biểu thức không có dấu ngoặc đơn, có các phép tính cộng, trừ, nhân, chiathì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện các phép tínhcộng trừ sau.Ví dụ: 27 : 3 - 4 x 2 =9-8=13. Biểu thức có dấu ngoặc đơn thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc đơntrước, các phép tính ngoài dấu ngoặc đơn sauVí dụ: 25 x (63 : 3 + 24 x 5)= 25 x (21 + 120)=25 x 141=3525 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN LỚP 4 CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN LỚP 4 PHẦN KIẾN THỨCKIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ+SỐ VÀ CHỮ SỐI. Kiến thức cần ghi nhớ1. Dùng 10 chữ số để viết số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 ,9.2. Có 10 số có 1 chữ số: (Từ số 0 đến số 9)Có 90 số có 2 chữ số: (từ số 10 đến số 99)Có 900 số có 3 chữ số: (từ số 100 đến 999)Có 9000 số có 4 chữ số: (từ số 1000 đến 9999)……3. Số tự nhiên nhỏ nhất là số 0. Không có số tự nhiên lớn nhất.4. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém) nhau 1 đơn vị.5. Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 gọi là số chẵn. Hai số chẵn liêntiếp hơn (kém) nhau 2 đơn vị.6. Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 gọi là số lẻ. Hai số lẻ liên tiếphơn (kém) nhau 2 đơn vị.A. PHÉP CỘNG1. a + b = b + a2. (a + b) + c = a + (b + c)3. 0 + a = a + 0 = a4. (a - n) + (b + n) = a + b5. (a - n) + (b - n) = a + b - n x 26. (a + n) + (b + n) = (a + b) + n x 27. Nếu một số hạng được gấp lên n lần, đồng thời các số hạng còn lại đượcgiữ nguyên thì tổng đó được tăng lên một số đúng bằng (n - 1) lần số hạngđược gấp lên đó.8. Nếu một số hạng bị giảm đi n lần, đồng thời các số hạng còn lại được giữnguyên thì tổng đó bị giảm đi một số đúng bằng (1 - ) số hạng bị giảm đi đó.9. Trong một tổng có số lượng các số hạng lẻ là lẻ thì tổng đó là một số lẻ.10. Trong một tổng có số lượng các số hạng lẻ là chẵn thì tổng đó là một sốchẵn.11. Tổng của các số chẵn là một số chẵn.12. Tổng của một số lẻ và một số chẵn là một số lẻ.13. Tổng của hai số tự nhiên liên tiếp là một số lẻ.B. PHÉP TRỪ1. a - (b + c) = (a - c) - b = (a - b) - c2. Nếu số bị trừ và số trừ cùng tăng (hoặc giảm) n đơn vị thì hiệu của chúngkhông đổi.3. Nếu số bị trừ được gấp lên n lần và giữ nguyên số trừ thì hiệu được tăngthêm một số đúng bằng (n -1) lần số bị trừ. (n > 1).4. Nếu số bị trừ giữ nguyên, số trừ được gấp lên n lần thì hiệu bị giảm đi (n -1) lần số trừ. (n > 1).5. Nếu số bị trừ được tăng thêm n đơn vị, số trừ giữ nguyên thì hiệu tăng lênn đơn vị.6. Nếu số bị trừ tăng lên n đơn vị, số trừ giữ nguyên thì hiệu giảm đi n đơnvị.C.PHÉP NHÂN1. a x b = b x a2. a x (b x c) = (a x b) x c3. a x 0 = 0 x a = 04. a x 1 = 1 x a = a5. a x (b + c) = a x b + a x c6. a x (b - c) = a x b - a x c7. Trong một tích nếu một thừa số được gấp lên n lần đồng thời có một thừasố khác bị giảm đi n lần thì tích không thay đổi.8. Trong một tích có mộtthừa số được gấp lên n lần, các thừa số còn lại giữ nguyên thì tích được gấplên n lần và ngược lại nếu trong một tích có một thừa số bị giảm đi n lần, cácthừasố còn lại giữ nguyên thì tích cũng bị giảm đi n lần. (n > 0)9. Trong một tích, nếu một thừa số được gấp lên n lần, đồng thời một thừa sốđược gấp lên m lần thì tích được gấp lên (m x n) lần. Ngược lại nếu trongmột tích một thừa số bị giảm đi m lần, một thừa số bị giảm đi n lần thì tíchbị giảm đi (m x n) lần. (m và n khác 0)10. Trong một tích, nếu một thừa sốđược tăng thêm a đơn vị, các thừa số còn lại giữ nguyên thì tích được tăngthêm a lần tích các thừa số còn lại.11. Trong một tích, nếu có ít nhất một thừa số chẵn thì tích đó chẵn.12. Trong một tích, nếu có ít nhất một thừa số tròn chục hoặc ít nhất mộtthừa số có tận cùng là 5 và có ít nhất một thừa số chẵn thì tích có tận cùng là0.13. Trong một tích các thừa số đều lẻ và có ít nhất một thừa số có tận cùnglà 5 thì tích có tận cùng là 5.D. PHÉP CHIA1. a : (b x c) = a : b : c = a : c : b (b, c > 0)2. 0 : a = 0 (a > 0)3. a : c - b : c = ( a - b) : c (c > 0)4. a : c + b : c = (a + b) : c (c > 0)5. Trong phép chia, nếu số bị chia tăng lên (giảm đi) n lần (n > 0) đồng thờisố chia giữnguyên thì thương cũng tăng lên (giảm đi) n lần.6. Trong một phép chia, nếu tăng số chia lên n lần (n > 0) đồng thời số bịchia giữ nguyên thì thương giảm đi n lần và ngược lại.7. Trong một phépchia, nếu cả số bị chia và số chia đều cùng gấp (giảm) n lần (n > 0) thìthương không thay đổi.8. Trong một phép chia có dư, nếu số bị chia và sốchia cùng được gấp (giảm) n lần (n > 0) thì số dư cũng được gấp (giảm ) nlần.E. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC1. Biểu thức không có dấu ngoặc đơn chỉ có phép cộng và phép trừ (hoặc chỉcó phép nhân và phép chia) thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ tráisang phải.Ví dụ: 542 + 123 - 79 482 x 2 : 4 = 665 - 79 = 964 : 4 = 586 = 2412. Biểu thức không có dấu ngoặc đơn, có các phép tính cộng, trừ, nhân, chiathì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện các phép tínhcộng trừ sau.Ví dụ: 27 : 3 - 4 x 2 =9-8=13. Biểu thức có dấu ngoặc đơn thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc đơntrước, các phép tính ngoài dấu ngoặc đơn sauVí dụ: 25 x (63 : 3 + 24 x 5)= 25 x (21 + 120)=25 x 141=3525 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án tiểu học khối tiểu học tài lệu tiểu học giáo dục tiểu học phương pháp dạy tiểu họcTài liệu có liên quan:
-
37 trang 478 0 0
-
31 trang 412 0 0
-
2 trang 309 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 298 0 0 -
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 273 1 0 -
5 trang 219 0 0
-
7 trang 185 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 177 0 0 -
3 trang 157 0 0
-
9 trang 152 0 0