Các điều kiện hình thành Khu hợp tác kinh tế qua biên giới: Một số đánh giá tại Cao Bằng
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.49 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ vận dụng các điều kiện hình thành CBEZ được phát triển từ các nghiên cứu trước đây vào trường hợp của tỉnh Cao Bằng để tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu của tỉnh, từ đó đề xuất một số hàm ý. Bài viết chỉ ra rằng để có thể hiện thực hóa CBEZ, tiến tới thuận lợi hóa hơn nữa thương mại và đầu tư, phát triển khu vực biên giới như một mắt xích kết nối với thị trường Trung Quốc, hai điểm quan trọng mà Cao Bằng cần đầu tư là kết nối cơ sở hạ tầng và hệ thống cơ chế hợp tác hài hòa với Trung Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các điều kiện hình thành Khu hợp tác kinh tế qua biên giới: Một số đánh giá tại Cao Bằng VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-13 Original Article Factors Needed to Establish Cross Border Economic Zones: Some Assessments for Cao Bang Nguyen Anh Thu*, Vu Thanh Huong VNU University of Economics and Business, 144 Xuan Thuy Str., Cau Giay Dist., Hanoi, Vietnam Received 18 March 2019 Revised 28 March 2019; Accepted 28 March 2019 Abstract: In recent decades, border economic cooperation has developed under various forms. A cross-border economic zone (CBEZ) is a form that has been increasingly studied by academics as well as policymakers in Vietnam and neighbouring countries. This paper analizes the previously studied conditions to develop a CBEZ in the case of Lao Cai province so as to identify strengths and weaknesses and propose implications. It is found that in order to develop a CBEZ and to better faciliate trade and investment which is considered as an important chain to link with the market of China, Cao Bang province should focus on infrastructures, linkages and a harmonized mechanism of cooperation with China. Keywords: Cross border economic cooperation, cross-border economic zone, Cao Bang. * _______ * Corresponding author. E-mail address: thuna@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnueab.4208 1 VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-13 Các điều kiện hình thành Khu hợp tác kinh tế qua biên giới: Một số đánh giá tại Cao Bằng Nguyễn Anh Thu*, Vũ Thanh Hương Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 18 tháng 3 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 28 tháng 3 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 3 năm 2019 Tóm tắt: Trong những thập kỷ gần đây, hợp tác kinh tế biên giới phát triển ngày càng đa dạng dưới nhiều hình thức khác nhau. Khu hợp tác kinh tế qua biên giới (CBEZ) là một hình thức được các nhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu ở Việt Nam và các quốc gia láng giềng quan tâm nghiên cứu cũng như triển khai. Bài viết này sẽ vận dụng các điều kiện hình thành CBEZ được phát triển từ các nghiên cứu trước đây vào trường hợp của tỉnh Cao Bằng để tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu của tỉnh, từ đó đề xuất một số hàm ý. Bài viết chỉ ra rằng để có thể hiện thực hóa CBEZ, tiến tới thuận lợi hóa hơn nữa thương mại và đầu tư, phát triển khu vực biên giới như một mắt xích kết nối với thị trường Trung Quốc, hai điểm quan trọng mà Cao Bằng cần đầu tư là kết nối cơ sở hạ tầng và hệ thống cơ chế hợp tác hài hòa với Trung Quốc. Từ khóa: Hợp tác kinh tế biên giới, khu hợp tác kinh tế qua biên giới, Cao Bằng. 1. Mở đầu * Tuy nhiên, Cao Bằng là tỉnh còn nhiều khó khăn trong các điều kiện nội tại để phát triển Cao Bằng là tỉnh miền núi biên giới nằm ở kinh tế. Đây là tỉnh nông nghiệp khó khăn nhất phía Đông Bắc của Việt Nam với tổng diện tích cả nước với trên 90% dân số là người dân tộc tự nhiên hơn 6.690km2, chiếm 2,12% diện tích thiểu số. Tỉnh còn phụ thuộc nhiều vào nguồn của cả nước. Tỉnh Cao Bằng có 1 cửa khẩu ngân sách và nguồn lực xã hội hóa chưa nhiều. quốc tế (Tạ Lùng), 3 cặp cửa khẩu quốc gia Cơ sở hạ tầng của tỉnh còn kém phát triển và (Trà Lĩnh, Sóc Giang và Lý Vạn) và nhiều cặp cho đến nay đường bộ là loại hình giao thông cửa khẩu phụ, lối mở khác với Trung Quốc. Vị trí địa lý này đã đem lại cho Cao Bằng những duy nhất trên địa bàn [1, 2]. Với những điều lợi thế tiềm năng trong việc xây dựng CBEZ kiện tự nhiên, con người và nguồn tài chính như với Trung Quốc. vậy, việc tìm được nguồn lực, nhất là nguồn nội lực tại địa phương để phát triển kinh tế - xã hội _______ là rất khó khăn. Do đó, việc thành lập CBEZ * Tác giả liên hệ. được kỳ vọng sẽ mang lại cơ hội mới cho tỉnh Địa chỉ email: thuna@vnu.edu.vn để phát triển kinh tế, đặc biệt là thương mại và https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnueab.4208 đầu tư. 2 N.A. Thu, V.T. Huong / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-13 3 Hiện nay, bức tranh hợp tác kinh tế biên nghiên cứu tiêu biểu đã đề xuất các cấu phần giới rất đa dạng và các khu hợp tác kinh tế biên của CBEZ [6-8]. Cốt lõi của CBEZ vẫn là một giới tồn tại dưới nhiều hình thức và cấp độ khác khu kinh tế nhằm mục tiêu thuận lợi hóa thương nhau [3, 4]. Hơn thế nữa, các khu kinh tế cửa mại và đầu tư. Do đó, các cấu phần quan trọng khẩu (KKTCK) hiện có chưa phát huy được vai của CB ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các điều kiện hình thành Khu hợp tác kinh tế qua biên giới: Một số đánh giá tại Cao Bằng VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-13 Original Article Factors Needed to Establish Cross Border Economic Zones: Some Assessments for Cao Bang Nguyen Anh Thu*, Vu Thanh Huong VNU University of Economics and Business, 144 Xuan Thuy Str., Cau Giay Dist., Hanoi, Vietnam Received 18 March 2019 Revised 28 March 2019; Accepted 28 March 2019 Abstract: In recent decades, border economic cooperation has developed under various forms. A cross-border economic zone (CBEZ) is a form that has been increasingly studied by academics as well as policymakers in Vietnam and neighbouring countries. This paper analizes the previously studied conditions to develop a CBEZ in the case of Lao Cai province so as to identify strengths and weaknesses and propose implications. It is found that in order to develop a CBEZ and to better faciliate trade and investment which is considered as an important chain to link with the market of China, Cao Bang province should focus on infrastructures, linkages and a harmonized mechanism of cooperation with China. Keywords: Cross border economic cooperation, cross-border economic zone, Cao Bang. * _______ * Corresponding author. E-mail address: thuna@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnueab.4208 1 VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-13 Các điều kiện hình thành Khu hợp tác kinh tế qua biên giới: Một số đánh giá tại Cao Bằng Nguyễn Anh Thu*, Vũ Thanh Hương Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 18 tháng 3 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 28 tháng 3 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 3 năm 2019 Tóm tắt: Trong những thập kỷ gần đây, hợp tác kinh tế biên giới phát triển ngày càng đa dạng dưới nhiều hình thức khác nhau. Khu hợp tác kinh tế qua biên giới (CBEZ) là một hình thức được các nhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu ở Việt Nam và các quốc gia láng giềng quan tâm nghiên cứu cũng như triển khai. Bài viết này sẽ vận dụng các điều kiện hình thành CBEZ được phát triển từ các nghiên cứu trước đây vào trường hợp của tỉnh Cao Bằng để tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu của tỉnh, từ đó đề xuất một số hàm ý. Bài viết chỉ ra rằng để có thể hiện thực hóa CBEZ, tiến tới thuận lợi hóa hơn nữa thương mại và đầu tư, phát triển khu vực biên giới như một mắt xích kết nối với thị trường Trung Quốc, hai điểm quan trọng mà Cao Bằng cần đầu tư là kết nối cơ sở hạ tầng và hệ thống cơ chế hợp tác hài hòa với Trung Quốc. Từ khóa: Hợp tác kinh tế biên giới, khu hợp tác kinh tế qua biên giới, Cao Bằng. 1. Mở đầu * Tuy nhiên, Cao Bằng là tỉnh còn nhiều khó khăn trong các điều kiện nội tại để phát triển Cao Bằng là tỉnh miền núi biên giới nằm ở kinh tế. Đây là tỉnh nông nghiệp khó khăn nhất phía Đông Bắc của Việt Nam với tổng diện tích cả nước với trên 90% dân số là người dân tộc tự nhiên hơn 6.690km2, chiếm 2,12% diện tích thiểu số. Tỉnh còn phụ thuộc nhiều vào nguồn của cả nước. Tỉnh Cao Bằng có 1 cửa khẩu ngân sách và nguồn lực xã hội hóa chưa nhiều. quốc tế (Tạ Lùng), 3 cặp cửa khẩu quốc gia Cơ sở hạ tầng của tỉnh còn kém phát triển và (Trà Lĩnh, Sóc Giang và Lý Vạn) và nhiều cặp cho đến nay đường bộ là loại hình giao thông cửa khẩu phụ, lối mở khác với Trung Quốc. Vị trí địa lý này đã đem lại cho Cao Bằng những duy nhất trên địa bàn [1, 2]. Với những điều lợi thế tiềm năng trong việc xây dựng CBEZ kiện tự nhiên, con người và nguồn tài chính như với Trung Quốc. vậy, việc tìm được nguồn lực, nhất là nguồn nội lực tại địa phương để phát triển kinh tế - xã hội _______ là rất khó khăn. Do đó, việc thành lập CBEZ * Tác giả liên hệ. được kỳ vọng sẽ mang lại cơ hội mới cho tỉnh Địa chỉ email: thuna@vnu.edu.vn để phát triển kinh tế, đặc biệt là thương mại và https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnueab.4208 đầu tư. 2 N.A. Thu, V.T. Huong / VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-13 3 Hiện nay, bức tranh hợp tác kinh tế biên nghiên cứu tiêu biểu đã đề xuất các cấu phần giới rất đa dạng và các khu hợp tác kinh tế biên của CBEZ [6-8]. Cốt lõi của CBEZ vẫn là một giới tồn tại dưới nhiều hình thức và cấp độ khác khu kinh tế nhằm mục tiêu thuận lợi hóa thương nhau [3, 4]. Hơn thế nữa, các khu kinh tế cửa mại và đầu tư. Do đó, các cấu phần quan trọng khẩu (KKTCK) hiện có chưa phát huy được vai của CB ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp tác kinh tế biên giới Khu hợp tác kinh tế qua biên giới Điều kiện hình thành CBEZ Hiện thực hóa CBEZ Hệ thống cơ chế hợp tácTài liệu có liên quan:
-
12 trang 11 0 0
-
Thương mại biên giới của Việt Nam: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra
5 trang 9 0 0 -
31 trang 8 0 0
-
27 trang 7 0 0