Các định luật về chất khí
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.81 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định luật Avôgađrô1. Nội dung: ở cùng một điều kiện (nhiệt độ và áp suất) những thể tích bằng nhau của mọi chất khí đều chứa số phân tử khí bằng nhau. 2. Hệ quả: a) Thể tích mol phân tử. ở cùng điều kiện (T, P), 1 mol của mọi chất khí đều chiếm thể tích bằng nhau. Đặc biệt, ở điều kiện tiêu chuẩn (T = 273K, P = 1atm = 760 mmHg) 1 mol khí bất kỳ chiếm thể tích 22,4 l. Thể tích này được gọi là thể tích mol ở đktc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các định luật về chất khí Các định luật về chất khíĐịnh luật Avôgađrô 1. Nội dung: ở cùng một điều kiện (nhiệt độ và áp suất) những thể tích bằng nhau củamọi chất khí đều chứa số phân tử khí bằng nhau. 2. Hệ quả: a) Thể tích mol phân tử. ở cùng điều kiện (T, P), 1 mol của mọi chất khí đều chiếm thểtích bằng nhau. Đặc biệt, ở điều kiện tiêu chuẩn (T = 273K, P = 1atm = 760 mmHg) 1 mol khí bất kỳchiếm thể tích 22,4 l. Thể tích này được gọi là thể tích mol ở đktc. Công thức liên hệ giữa số mol khí (n) và thể tích (Vo) ở đktc là. Khi n = 1 mol ® Vo = 22,4 Khối lượng mol: M = 22,4.D D là khối lượng riêng của chất khí đo ở đktc, tính bằng g/l. b) Tỷ khối của khí này so với khí khác: Tỷ khối của khí này (hay hơi) A so với khí B (ký hiệu là dA/B) là tỷ số khối lượng của 1thể tích khí A so với khối lượng của một thể tích t ương đương khí B, khi đo ở cùng T vàP. mA, mB là khối lượng của cùng thể tích khí A và khí B. Với n mol khí thì: c) Tỷ lệ thể tích các chất khí trong phản ứng hoá học. Các chất khí tham gia phản ứngvà tạo thành sau phản ứng theo tỷ lệ thể tích đúng bằng tỷ lệ giữa các hệ số phân tử củachúng trong phương trình phản ứng và cũng chính bằng tỷ lệ mol của chúng. Ví dụ: N2 + 3H2 = 2NH3. T ỷ lệ mol: 1 : 3 : 2. T ỷ lệ thể tích : 1V : 3V : 2V (ở cùng T, P)Phương trình trạng thái khí lý tưởng - Phương trình Công thức này thường được sử dụng để tính Vo (thể tích ở đktc), từ đó tính ra số molkhí n: - Phương trình trên còn viết dưới dạng: - Ta lại biết, số mol khí n = a / M (a là số gam khí). Do đóHỗn hợp khí 1. Áp suất riêng của chất khí trong hỗn hợp. Giả sử trong hỗn hợp có 3 khí A, B, C. Các phân tử khí gây ra áp suất t ương ứng là PA,PB, PC. Người ta gọi PA, PB và PC là áp suất riêng của các chất khí A, B và C. Vậy áp suất riêng của một chất khí trong hỗn hợp là áp suất có được nếu một mình khíđó chiếm toàn bộ thể tích hỗn hợp ở nhiệt độ đã cho. áp suất chung: P = PA + PB +PC PA, PB và PC tỉ lệ với số mol của các khí A, B, C trong hỗn hợp. 2. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí là khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khíđó ở đktc. Ví dụ: của không khí bằng 29 gam. Cách tính : + Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp 3 khí. vào phương trình trên ta có:VA, VB, VC, là thể tích các khí A, B, C (đo ở cùng điều kiện) khi trộn thành hỗn hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các định luật về chất khí Các định luật về chất khíĐịnh luật Avôgađrô 1. Nội dung: ở cùng một điều kiện (nhiệt độ và áp suất) những thể tích bằng nhau củamọi chất khí đều chứa số phân tử khí bằng nhau. 2. Hệ quả: a) Thể tích mol phân tử. ở cùng điều kiện (T, P), 1 mol của mọi chất khí đều chiếm thểtích bằng nhau. Đặc biệt, ở điều kiện tiêu chuẩn (T = 273K, P = 1atm = 760 mmHg) 1 mol khí bất kỳchiếm thể tích 22,4 l. Thể tích này được gọi là thể tích mol ở đktc. Công thức liên hệ giữa số mol khí (n) và thể tích (Vo) ở đktc là. Khi n = 1 mol ® Vo = 22,4 Khối lượng mol: M = 22,4.D D là khối lượng riêng của chất khí đo ở đktc, tính bằng g/l. b) Tỷ khối của khí này so với khí khác: Tỷ khối của khí này (hay hơi) A so với khí B (ký hiệu là dA/B) là tỷ số khối lượng của 1thể tích khí A so với khối lượng của một thể tích t ương đương khí B, khi đo ở cùng T vàP. mA, mB là khối lượng của cùng thể tích khí A và khí B. Với n mol khí thì: c) Tỷ lệ thể tích các chất khí trong phản ứng hoá học. Các chất khí tham gia phản ứngvà tạo thành sau phản ứng theo tỷ lệ thể tích đúng bằng tỷ lệ giữa các hệ số phân tử củachúng trong phương trình phản ứng và cũng chính bằng tỷ lệ mol của chúng. Ví dụ: N2 + 3H2 = 2NH3. T ỷ lệ mol: 1 : 3 : 2. T ỷ lệ thể tích : 1V : 3V : 2V (ở cùng T, P)Phương trình trạng thái khí lý tưởng - Phương trình Công thức này thường được sử dụng để tính Vo (thể tích ở đktc), từ đó tính ra số molkhí n: - Phương trình trên còn viết dưới dạng: - Ta lại biết, số mol khí n = a / M (a là số gam khí). Do đóHỗn hợp khí 1. Áp suất riêng của chất khí trong hỗn hợp. Giả sử trong hỗn hợp có 3 khí A, B, C. Các phân tử khí gây ra áp suất t ương ứng là PA,PB, PC. Người ta gọi PA, PB và PC là áp suất riêng của các chất khí A, B và C. Vậy áp suất riêng của một chất khí trong hỗn hợp là áp suất có được nếu một mình khíđó chiếm toàn bộ thể tích hỗn hợp ở nhiệt độ đã cho. áp suất chung: P = PA + PB +PC PA, PB và PC tỉ lệ với số mol của các khí A, B, C trong hỗn hợp. 2. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí là khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khíđó ở đktc. Ví dụ: của không khí bằng 29 gam. Cách tính : + Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp 3 khí. vào phương trình trên ta có:VA, VB, VC, là thể tích các khí A, B, C (đo ở cùng điều kiện) khi trộn thành hỗn hợp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học đại cương hóa hữu cơ hóa vô cơ sổ tay hóa học hóa học phổ thông kiến thức hóa họcTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 4 - Trường ĐH Phenikaa
36 trang 350 0 0 -
89 trang 231 0 0
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 227 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 181 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Sự điện li (phần 2)
4 trang 156 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 148 0 0 -
Phân biệt bitum, hắc ín, nhựa đường
5 trang 115 0 0 -
27 trang 103 0 0
-
86 trang 91 0 0
-
4 trang 69 0 0