
Các hướng dẫn tích hợp dịch vụ của Google vào Linux (Phần 1)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.47 KB
Lượt xem: 232
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hướng dẫn tích hợp dịch vụ của Google vào Linux (Phần 1)
.Google chiếm được cảm tình lớn từ những người dùng yêu thích phần mềm miễn phí. Công ty đã tạo ra nhiều dịch vụ tuyệt vời, dễ dàng truy cập được thông qua một trình duyệt Web.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hướng dẫn tích hợp dịch vụ của Google vào Linux (Phần 1) Hướng dẫn tích hợp dịch vụ của Google vào Linux (Phần 1) Google chiếm được cảm tình lớn từ những người dùng yêu thích phần mềm miễn phí. Công ty đã tạo ra nhiều dịch vụ tuyệt vời, dễ dàng truy cập được thông qua một trình duyệt Web. Nhưng, mặc dù có nhiều dịch vụ cùng với những hướng dẫn cụ thể cho Windows hay Mac thì hãng lại dành ít sự quan tâm hơn đối với Linux. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn đọc cách cài đặt các chương trình lên máy bàn Ubuntu để trải nghiệm tốt nhất những dịch vụ mà Google mang lại. Dữ liệu cá nhân Bốn loại dữ liệu cá nhân quan trọng nhất – dữ liệu lịch hẹn, công việc, liên lạc và email được quản lý trong Google Calendar và Gmail. Việc truy cập những dữ liệu này khá dễ dàng thông qua các ứng dụng mặc định hoặc có thể cài đặt được từ Trung tâm phần mềm của Ubuntu (Ubuntu Software Centre). Ứng dụng hẹn lịch Trong bộ cài Ubuntu (bắt đầu từ Precise), không có một thành phần hẹn lịch tiêu chuẩn nào được tích hợp, nhưng bạn lại nhận được Thunderbird theo mặc định. Bổ sung vào Thunderbird tiện ích mở rộng Lighting hoặc, nếu thích một ứng dụng hẹn lịch riêng biệt, hãy cài đặt Sunbird. Sau đó bổ sung vào ứng dụng Google Provider, nhập thông tin chứng thực của Google và người dùng sẽ có thể chèn, chỉnh sửa, xóa các cuộc hẹn trên Google Calendar của mình. Ứng dụng công việc (Task) Google Tasks có vẻ như là tính năng đã bị quên lãng từ lâu của Google Calendar do có nhiều công cụ khác hiệu quả hơn nó. Mặc dù có nhiều ứng dụng Android tận dụng được API có sẵn, nhưng chưa có bất kỳ ứng dụng Linux ổn định nào để thực hiện việc này. Tuy vậy, Getting Things GNOME cũng đang tìm cách bổ sung Google Tasks làm một trong rất nhiều dịch vụ mà người dùng có thể sử dụng để lưu và lấy thông tin công việc. Ứng dụng E-mail Thunderbird là ứng dụng quản lý thư điện tử mặc định trên Ubuntu bắt đầu từ phiên bản 12.04 hiện tại và chương trình sẽ có thể xử lý Gmail qua giao thức POP3 (tải thư về máy cục bộ) hoặc IMAP (đồng bộ một bản sao cục bộ của mail với server). Với Thunderbird, việc thiết lập Gmail là rất dễ dàng. Dưới phần thiết lập Add Mail Account, bạn chỉ phải nhập tên, địa chỉ email và mật khẩu để chương trình hoàn tất những thiết lập cấu hình còn lại. Liên lạc Không giống như tiện ích mở rộng Lighting, Thunderbird mang đến khả năng tạo danh bạ. Chỉ cần cài đặt Google Contacts Provider và nhập thông tin nhận thực. Sau khi hoàn tất, các liên lạc trên Google sẽ hiển thị dưới dạng danh bạ (Address Book) trong Thunderbird. Google là fan trung thành của Linux. Mặc dù các phát triển ứng dụng máy bàn của hãng vẫn thiên vị Windows và Mac nhiều hơn nhưng ít nhất hãng đã mở ra cánh cổng cho người dùng Linux có thể tiếp cận những dịch vụ của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hướng dẫn tích hợp dịch vụ của Google vào Linux (Phần 1) Hướng dẫn tích hợp dịch vụ của Google vào Linux (Phần 1) Google chiếm được cảm tình lớn từ những người dùng yêu thích phần mềm miễn phí. Công ty đã tạo ra nhiều dịch vụ tuyệt vời, dễ dàng truy cập được thông qua một trình duyệt Web. Nhưng, mặc dù có nhiều dịch vụ cùng với những hướng dẫn cụ thể cho Windows hay Mac thì hãng lại dành ít sự quan tâm hơn đối với Linux. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn đọc cách cài đặt các chương trình lên máy bàn Ubuntu để trải nghiệm tốt nhất những dịch vụ mà Google mang lại. Dữ liệu cá nhân Bốn loại dữ liệu cá nhân quan trọng nhất – dữ liệu lịch hẹn, công việc, liên lạc và email được quản lý trong Google Calendar và Gmail. Việc truy cập những dữ liệu này khá dễ dàng thông qua các ứng dụng mặc định hoặc có thể cài đặt được từ Trung tâm phần mềm của Ubuntu (Ubuntu Software Centre). Ứng dụng hẹn lịch Trong bộ cài Ubuntu (bắt đầu từ Precise), không có một thành phần hẹn lịch tiêu chuẩn nào được tích hợp, nhưng bạn lại nhận được Thunderbird theo mặc định. Bổ sung vào Thunderbird tiện ích mở rộng Lighting hoặc, nếu thích một ứng dụng hẹn lịch riêng biệt, hãy cài đặt Sunbird. Sau đó bổ sung vào ứng dụng Google Provider, nhập thông tin chứng thực của Google và người dùng sẽ có thể chèn, chỉnh sửa, xóa các cuộc hẹn trên Google Calendar của mình. Ứng dụng công việc (Task) Google Tasks có vẻ như là tính năng đã bị quên lãng từ lâu của Google Calendar do có nhiều công cụ khác hiệu quả hơn nó. Mặc dù có nhiều ứng dụng Android tận dụng được API có sẵn, nhưng chưa có bất kỳ ứng dụng Linux ổn định nào để thực hiện việc này. Tuy vậy, Getting Things GNOME cũng đang tìm cách bổ sung Google Tasks làm một trong rất nhiều dịch vụ mà người dùng có thể sử dụng để lưu và lấy thông tin công việc. Ứng dụng E-mail Thunderbird là ứng dụng quản lý thư điện tử mặc định trên Ubuntu bắt đầu từ phiên bản 12.04 hiện tại và chương trình sẽ có thể xử lý Gmail qua giao thức POP3 (tải thư về máy cục bộ) hoặc IMAP (đồng bộ một bản sao cục bộ của mail với server). Với Thunderbird, việc thiết lập Gmail là rất dễ dàng. Dưới phần thiết lập Add Mail Account, bạn chỉ phải nhập tên, địa chỉ email và mật khẩu để chương trình hoàn tất những thiết lập cấu hình còn lại. Liên lạc Không giống như tiện ích mở rộng Lighting, Thunderbird mang đến khả năng tạo danh bạ. Chỉ cần cài đặt Google Contacts Provider và nhập thông tin nhận thực. Sau khi hoàn tất, các liên lạc trên Google sẽ hiển thị dưới dạng danh bạ (Address Book) trong Thunderbird. Google là fan trung thành của Linux. Mặc dù các phát triển ứng dụng máy bàn của hãng vẫn thiên vị Windows và Mac nhiều hơn nhưng ít nhất hãng đã mở ra cánh cổng cho người dùng Linux có thể tiếp cận những dịch vụ của mình.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ chung hệ thống mạng mô hình OSI giải pháp VPN thiết kế sơ đồ mạng kỹ thuật IEEETài liệu có liên quan:
-
Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng
118 trang 278 0 0 -
44 trang 205 0 0
-
Bài tiểu luận: Xây dựng và quản trị hệ thống mạng
10 trang 166 1 0 -
67 trang 148 1 0
-
94 trang 137 3 0
-
7 trang 120 0 0
-
Bài giảng Thiết kế, cài đặt và điều hành mạng
47 trang 114 0 0 -
Bài giảng Lập trình mạng - Chương 1: Giới thiệu Lập trình mạng
18 trang 112 0 0 -
Giáo trình Mạng máy tính: Phần 2 - Phạm Thế Quế
211 trang 109 0 0 -
62 trang 99 0 0
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Mạng máy tính (Có đáp án)
50 trang 92 1 0 -
Bài giảng Thiết kế hệ thống mạng LAN - Chương 4: Quy trình thiết kế mạng LAN
55 trang 89 0 0 -
Câu hỏi ôn tập MCSA (Có đáp án)
37 trang 79 0 0 -
100 trang 66 2 0
-
71 trang 61 0 0
-
Giáo trình môn học Mạng máy tính - Nguyễn Tấn Khôi
182 trang 58 0 0 -
126 trang 58 0 0
-
Giáo trình Nhập môn Mạng máy tính: Phần 1
107 trang 56 0 0 -
46 trang 54 0 0
-
70 trang 50 0 0