Danh mục tài liệu

Các nhân tố tác động đến quan hệ Hàn Quốc - Việt Nam dưới thời Tổng thống Moon Jae-in

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 363.15 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích những nhóm nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến kết quả hợp tác toàn diện của bộ đôi đối tác chiến lược Hàn Quốc - Việt Nam trong bối cảnh Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in công bố chính sách hướng Nam mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nhân tố tác động đến quan hệ Hàn Quốc - Việt Nam dưới thời Tổng thống Moon Jae-inCác nhân tố tác động đến quan hệ Hàn Quốc - Việt Namdưới thời Tổng thống Moon Jae-in1Phan Thị Anh Thư(*)Mai Kim Chi(**)Tóm tắt: Bài viết phân tích những nhóm nhân tố khách quan và chủ quan tác động đếnkết quả hợp tác toàn diện của bộ đôi đối tác chiến lược Hàn Quốc - Việt Nam trong bốicảnh Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in công bố chính sách hướng Nam mới. Theo đó,những chuyển biến của tình hình quốc tế, khu vực, sự cạnh tranh của các cường quốc tạikhu vực Đông Nam Á cùng với đặc điểm tình hình hai nước và những lợi thế đặc thù củacác bên được phân tích, lý giải cụ thể nhằm cho thấy những thuận lợi và thách thức củaquan hệ song phương Hàn - Việt trong thế kỷ XXI.Từ khóa: Tổng thống Moon Jae-in, Quan hệ Hàn - Việt, Hàn Quốc, Việt NamAbstract: The paper analyzes a set of objective and subjective factors affecting thecomprehensive cooperation results of the strategic partnership between Korea andVietnam in the context of the New Southern Policy by President Moon Jae-in. Accordingly,the changing international and regional environment, the major power competition inSoutheast Asia, and the domestic situation as well as the specific advantages of the twocountries are analyzed and explained to indicate the favorable premises and challengesof the South Korea-Vietnam bilateral relationship in the 21st century.Keywords: President Moon Jae-in, South Korea - Vietnam Relation, South Korea,VietnamMở đầu (*) Nam mới” (The New Southern Policy)2 Dưới thời Tổng thống Moon Jae-in (từ nhằm củng cố và tăng cường hợp tác vớitháng 5/2017 đến tháng 5/2022), Hàn Quốcđã chủ động thực hiện chính sách “hướng 2 Tháng 11/2017, Tổng thống mới đắc cử lúc đó của Hàn Quốc Moon Jae-in đã công bố Chính sách hướng Nam mới trong chuyến thăm Indonesia, Việt Nam và1 Nghiên cứu được tài trợ bởi Trường Đại học Khoa Philippines nhân dịp Hội nghị thượng đỉnh Hợp táchọc xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Thành kinh tế châu Á - Thái Bình Dương và các cuộc họpphố Hồ Chí Minh trong khuôn khổ Đề tài mã số Hội nghị cấp cao ASEAN+3, Hội nghị cấp cao ĐôngT2022-29. Á cùng năm. Chính sách hướng Nam mới không chỉ(*) TS., Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân nhằm xây dựng một khu vực hòa bình, thịnh vượngvăn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; và tự do trao đổi văn hóa, giao lưu nhân dân mà cònEmail: anhthu@hcmussh.edu.vn nhằm mở ra triển vọng về nền hòa bình và an ninh(**) ThS., Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân bền vững cho bán đảo Triều Tiên, hướng tới thốngvăn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. nhất hai miền Nam Bắc Triều Tiên trong tương lai.Các nhân tố tác động đến… 37các nước ASEAN và Ấn Độ; từ đó, đa dạng kéo theo những mâu thuẫn về lợi ích chiếnhóa các mối quan hệ ngoại giao và hạn chế lược, dân tộc, kinh tế ngày càng gay gắt.sự chi phối từ bốn cường quốc truyền thống Các cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột sắcgồm Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Nga. tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, khủng bốThông qua việc tăng cường quan hệ ngoại vẫn xảy ra ở nhiều nơi với tính chất và hìnhgiao với ASEAN, Hàn Quốc nhận thấy Việt thức ngày càng phức tạp. Trong bối cảnhNam là đối tác quan trọng ở khu vực Đông ấy, chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa khu vực lạiNam Á. Nhờ vào định hướng ngoại giao trỗi dậy và trở thành yếu tố quyết định trựcđa phương, tự chủ cùng với vị thế quốc tế tiếp đến thái độ cũng như quan hệ quốc tếngày càng cao, Việt Nam được chọn làm giữa các nước trong những cơ chế hợp tácđịa bàn trọng điểm của chính sách này. toàn cầu. Tuy nhiên, giữa các cường quốcTheo đó, quan hệ song phương giữa hai lại luôn giữ cự ly an toàn, tránh biến cạnhnước vào thời kỳ của Tổng thống Moon tranh chiến lược thành đối đầu trực tiếp.Jae-in đã chịu tác động đa chiều của các Ba là, sự vận động, thay đổi của cánnhân tố quan trọng bên ngoài và bên trong. cân quyền lực thế giới dẫn tới việc tái sắp1. Nhân tố bên ngoài xếp cục diện và trật tự quốc tế trong không 1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực gian toàn cầu phụ thuộc vào các trung tâmĐông Á những năm đầu thế kỷ XXI quyền lực mới nổi. Trong bối cảnh dịch Từ đầu thế kỷ XXI, thế giới chuyển Covid-19, các cường quốc mới tìm cáchdịch từ trật tự lưỡng cực trong thời kỳ lợi dụng cuộc khủng hoảng từ dịch bệnh đểChiến tranh Lạnh sang trật tự đa cực, đa tiếp tục khẳng định vai trò, ảnh hưởng củatrung tâm với sự nổi lên của các cường mình tại khu vực, tạo ra ảnh hưởng chínhquốc như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, trị ngày càng lớn (Hoa Nguyễn, 2020: 100).Ấn Độ và các nước Tây Âu. Trong 30 năm Ở Đông Á, nhờ vào sự phục hồi nhanhthiết lập quan hệ (1992-2022), Hàn Quốc chóng của các quốc gia trong khu vực từvà Việt Nam đều chịu sự chi phối của bối sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệcảnh thế giới đầy biến động: và sự thành công của các mô hình hợp tác Một là, xu thế toàn cầu hóa, khu vực đa phương ASEAN+3 nên động lực tănghóa ngày càng phát triển sâu rộng và tác trưởng của kinh tế toàn cầu đã từng bướcđộng tới tất cả các quốc gia. Kinh tế tri thức dịch chuyển từ phương Tây sang phươngvới vai trò chủ đạo trong cuộc cách mạng Đông, trong đó các quốc gia châu Á đangkhoa học - công nghệ đã chi phối sự phân g ...

Tài liệu có liên quan: