CÁC PHỔ QUÁT VĂN HOÁ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.31 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà triết học hay bị trách là họ thường có ý định giải quyết theo lối tiên nghiệm, phản tư trong khi chúng thực tế chỉ có thể giải quyết được trong quá trình quan sát kinh nghiệm. Liệu lời buộc tội kia có liên quan đến chúng tôi không, nếu chúng tôi, với tư cách những nhà triết học, đặt ra mục tiêu cho mình là dù chưa giải quyết được thì cũng góp phần làm sáng tỏ thêm các vấn đề về các phổ quát văn hóa? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC PHỔ QUÁT VĂN HOÁ CÁC PHỔ QUÁT VĂN HOÁ Passmor J. (Mỹ) PASSMOR J. – Kultur Universals.“FN” 1990, No 11, tr 110 – 114 (Nga). Passmor J. Các phổ quát văn hoá. Trong cuốn: Viện TT KHXH 1993 – Cái mới trong khoa học xã hội: khoa học – văn hoá - phát triển. - H: Viện TTKHXH (64-73). MAI CHI dịch Các nhà triết học hay bị trách là họ thường có ý định giải quyết theo lối tiênnghiệm, phản tư trong khi chúng thực tế chỉ có thể giải quyết được trong quá trìnhquan sát kinh nghiệm. Liệu lời buộc tội kia có liên quan đến chúng tôi không, nếuchúng tôi, với tư cách những nhà triết học, đặt ra mục tiêu cho mình là dù chưagiải quyết được thì cũng góp phần làm sáng tỏ thêm các vấn đề về các phổ quátvăn hóa? Nhiều bạn bè của triết học, chứ chưa nói đến các đối thủ của nó sẽ trả lờikhẳng định là có. Bạn bè cho rằng chúng tôi đang làm mất uy tín của triết học khinhân danh khoa học này đề cập đến các vấn đề nằm ngoài phạm vi chuyên môncủa nó. Còn các đối thủ của triết học thì cho rằng ở đây chúng tôi xử sự chẳngkhác gì các nhà triết học điển hình, tức là không thấy vấn đề đó thuộc khả nănggiải quyết của các khoa học xã hội. Ở đây muốn nói đến nhân học, còn triết học thìchỉ đủ sức đẻ ra các tư liệu, che đậy sự dốt nát của mình bằng chủ nghĩa giáo điều.Xin thú nhận rằng đôi lúc tôi cũng có khuynh hướng nghiêng về một lập trườngnhư vậy. Xét cho cùng, khi tôi muốn tìm hiểu xem âm nhạc có phải là một phổquát văn hóa không thì tôi tất nhiên sẽ không tìm đến một nhà triết học, mà sẽ đếnmột nhà nhân học. Đối với một vấn đề bất kỳ nào khác cũng y như vậy. Ít ra cũnglà thoạt nhìn. Tuy nhiên dần dà tôi bắt đầu hiểu ra rằng như thế chưa ổn bởi ta thường gặpnhững trường hợp nhà nhân học không cho được một ý kiến quyết định dứt khoát.Và lúc đó tôi mới ngỡ ngàng nhận ra vai trò của triết học trong hệ vấn đề các phổquát văn hóa. Mặc dù quả có một thực tế là ở nhiều điểm có tầm quan trọng vềnguyên tắc vẫn phải tìm đến nhân học. Vì thế, nói cho cùng, tôi sẽ không đi chứngminh rằng triết học không thể nói gì về các phổ quát văn hóa, nhưng vẫn muốn xácđịnh xem nó có thể nói gì và lúc nào thì nên im lặng. Có một câu hỏi phải nêu trước khi đi vào vấn đề bản thân việc khẳng định(hoặc phủ định) sự tồn tại của các phổ quát văn hóa có nghĩa là gì? Nói chung thìnhững câu hỏi loại “có nghĩa là gì?” thường là rỗng tuếch và chỉ gây khó dễ chomột nghiên cứu thực sự. Nhưng trường hợp này không thế, vì từ “văn hóa” vànhững từ tương ứng với nó trong các ngôn ngữ khác mang một nghĩa hết sức xácđịnh. Hender cũng đã từng nói như thế về từ “Kultur” trong tiếng Đức và hai nhànhân học Mỹ đáng kính đã không dưới 184 định nghĩa về từ “văn hóa” của tiếngAnh. Còn về những vấn đề có liên quan đến từ “phổ quát’ thì tất phải nói tới cácnhà triết học. Chúng ta sẽ bàn về từ “văn hóa” và sẽ phân chia những trường hợp sử dụngđa dạng của nó ra thành hai nhóm có liên quan đến các nghiên cứu nhân học xãhội và các ý kiến thảo luận truyền thống trong khoa học nhân văn. Với nhà nhânhọc xã hội, văn hóa của một cá nhân nào đó bao gồm tất cả mọi thói quen, địnhkiến, các phương thức hành động, lợi ích, đánh giá, hệ thống tín ngưỡng mà cánhân đó có với tư cách là một thành viên của một xã hội xác định xét theo đặcđiểm dân tộc hay một nhóm nhỏ của xã hội. Đó là cái, ngoài những dữ kiện về thểchất, phân biệt con người đó là người Anh, người Ấn Độ, người Pháp hay ngườiMexico. Còn bên trong một xã hội thì đó là nét khu biệt để nhận biết một nhà buônở New York, một nông dân Ấn Độ, một người đầu bếp Pháp, một nhạc côngMexico. Văn hóa của một cá nhân hiểu theo nghĩa đó hình thành nên trong các quátrình thẩm thấu, mặc dù cũng có thể được củng cố thêm bằng sự tu dưỡng tự giác,có chủ định. Nếu cách dùng từ “văn hóa” trong nhân học ghi nhận những khác biệt giữacác nhóm xã hội thì trong văn cảnh các khoa học nhân văn khi đem đối lập “cái cóvăn hóa” với cái “vô văn hóa” dùng để phân biệt hai loại thành viên của các nhómnói trên. Mỗi con người đều thuộc một nền văn hóa xác định, và hơn thế, một bácsĩ, một nhà buôn, một người Anh đều có thể hoặc có văn hóa, hoặc vô văn hóa.Trên quan điểm khoa học nhân văn truyền thống (tôi thêm tính từ “truyền thống”bởi lẽ hiện nay rất khó phân định nhiều loại chuyên gia đang làm việc trong cáclĩnh vực khoa học nhân văn truyền thống với các nhà nhân học xã hội), dấu hiệuđặc trư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC PHỔ QUÁT VĂN HOÁ CÁC PHỔ QUÁT VĂN HOÁ Passmor J. (Mỹ) PASSMOR J. – Kultur Universals.“FN” 1990, No 11, tr 110 – 114 (Nga). Passmor J. Các phổ quát văn hoá. Trong cuốn: Viện TT KHXH 1993 – Cái mới trong khoa học xã hội: khoa học – văn hoá - phát triển. - H: Viện TTKHXH (64-73). MAI CHI dịch Các nhà triết học hay bị trách là họ thường có ý định giải quyết theo lối tiênnghiệm, phản tư trong khi chúng thực tế chỉ có thể giải quyết được trong quá trìnhquan sát kinh nghiệm. Liệu lời buộc tội kia có liên quan đến chúng tôi không, nếuchúng tôi, với tư cách những nhà triết học, đặt ra mục tiêu cho mình là dù chưagiải quyết được thì cũng góp phần làm sáng tỏ thêm các vấn đề về các phổ quátvăn hóa? Nhiều bạn bè của triết học, chứ chưa nói đến các đối thủ của nó sẽ trả lờikhẳng định là có. Bạn bè cho rằng chúng tôi đang làm mất uy tín của triết học khinhân danh khoa học này đề cập đến các vấn đề nằm ngoài phạm vi chuyên môncủa nó. Còn các đối thủ của triết học thì cho rằng ở đây chúng tôi xử sự chẳngkhác gì các nhà triết học điển hình, tức là không thấy vấn đề đó thuộc khả nănggiải quyết của các khoa học xã hội. Ở đây muốn nói đến nhân học, còn triết học thìchỉ đủ sức đẻ ra các tư liệu, che đậy sự dốt nát của mình bằng chủ nghĩa giáo điều.Xin thú nhận rằng đôi lúc tôi cũng có khuynh hướng nghiêng về một lập trườngnhư vậy. Xét cho cùng, khi tôi muốn tìm hiểu xem âm nhạc có phải là một phổquát văn hóa không thì tôi tất nhiên sẽ không tìm đến một nhà triết học, mà sẽ đếnmột nhà nhân học. Đối với một vấn đề bất kỳ nào khác cũng y như vậy. Ít ra cũnglà thoạt nhìn. Tuy nhiên dần dà tôi bắt đầu hiểu ra rằng như thế chưa ổn bởi ta thường gặpnhững trường hợp nhà nhân học không cho được một ý kiến quyết định dứt khoát.Và lúc đó tôi mới ngỡ ngàng nhận ra vai trò của triết học trong hệ vấn đề các phổquát văn hóa. Mặc dù quả có một thực tế là ở nhiều điểm có tầm quan trọng vềnguyên tắc vẫn phải tìm đến nhân học. Vì thế, nói cho cùng, tôi sẽ không đi chứngminh rằng triết học không thể nói gì về các phổ quát văn hóa, nhưng vẫn muốn xácđịnh xem nó có thể nói gì và lúc nào thì nên im lặng. Có một câu hỏi phải nêu trước khi đi vào vấn đề bản thân việc khẳng định(hoặc phủ định) sự tồn tại của các phổ quát văn hóa có nghĩa là gì? Nói chung thìnhững câu hỏi loại “có nghĩa là gì?” thường là rỗng tuếch và chỉ gây khó dễ chomột nghiên cứu thực sự. Nhưng trường hợp này không thế, vì từ “văn hóa” vànhững từ tương ứng với nó trong các ngôn ngữ khác mang một nghĩa hết sức xácđịnh. Hender cũng đã từng nói như thế về từ “Kultur” trong tiếng Đức và hai nhànhân học Mỹ đáng kính đã không dưới 184 định nghĩa về từ “văn hóa” của tiếngAnh. Còn về những vấn đề có liên quan đến từ “phổ quát’ thì tất phải nói tới cácnhà triết học. Chúng ta sẽ bàn về từ “văn hóa” và sẽ phân chia những trường hợp sử dụngđa dạng của nó ra thành hai nhóm có liên quan đến các nghiên cứu nhân học xãhội và các ý kiến thảo luận truyền thống trong khoa học nhân văn. Với nhà nhânhọc xã hội, văn hóa của một cá nhân nào đó bao gồm tất cả mọi thói quen, địnhkiến, các phương thức hành động, lợi ích, đánh giá, hệ thống tín ngưỡng mà cánhân đó có với tư cách là một thành viên của một xã hội xác định xét theo đặcđiểm dân tộc hay một nhóm nhỏ của xã hội. Đó là cái, ngoài những dữ kiện về thểchất, phân biệt con người đó là người Anh, người Ấn Độ, người Pháp hay ngườiMexico. Còn bên trong một xã hội thì đó là nét khu biệt để nhận biết một nhà buônở New York, một nông dân Ấn Độ, một người đầu bếp Pháp, một nhạc côngMexico. Văn hóa của một cá nhân hiểu theo nghĩa đó hình thành nên trong các quátrình thẩm thấu, mặc dù cũng có thể được củng cố thêm bằng sự tu dưỡng tự giác,có chủ định. Nếu cách dùng từ “văn hóa” trong nhân học ghi nhận những khác biệt giữacác nhóm xã hội thì trong văn cảnh các khoa học nhân văn khi đem đối lập “cái cóvăn hóa” với cái “vô văn hóa” dùng để phân biệt hai loại thành viên của các nhómnói trên. Mỗi con người đều thuộc một nền văn hóa xác định, và hơn thế, một bácsĩ, một nhà buôn, một người Anh đều có thể hoặc có văn hóa, hoặc vô văn hóa.Trên quan điểm khoa học nhân văn truyền thống (tôi thêm tính từ “truyền thống”bởi lẽ hiện nay rất khó phân định nhiều loại chuyên gia đang làm việc trong cáclĩnh vực khoa học nhân văn truyền thống với các nhà nhân học xã hội), dấu hiệuđặc trư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa học triết học khoa học xã hội nhân văn giá trị văn hóa bản sắc văn hóaTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 326 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 279 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 249 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 216 0 0 -
9 trang 214 0 0
-
12 trang 182 0 0
-
16 trang 161 0 0