![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Các quỹ đầu cơ đang tiến hóa thế nào để tồn tại?
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.31 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các quỹ đầu cơ (hedge funds) trên toàn thế giới đang trải qua một giai đoạn khó khăn chưa từng có Các quỹ đầu cơ (hedge funds) trên toàn thế giới đang trải qua một giai đoạn khó khăn chưa từng có.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các quỹ đầu cơ đang tiến hóa thế nào để tồn tại? Các quỹ đầu cơ đang tiếnhóa thế nào để tồn tại?Các quỹ đầu cơ (hedge funds) trên toàn thế giới đang trảiqua một giai đoạn khó khăn chưa từng cóCác quỹ đầu cơ (hedge funds) trên toàn thế giới đang trảiqua một giai đoạn khó khăn chưa từng có.Một mặt, họ đang phải phải chứng minh với nhà đầu tư khả năngđem lại lợi nhuận bất chấp cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.Mặt khác, qua các vụ bê bối và lừa đảo gây chấn động dư luậngần đây, các quỹ đầu cơ buộc phải nhìn lại những hạn chế hệthống của mình từ đó tìm cách tiến hóa để tồn tại theo xu hướngphát triển chung của thị trường.Trong đó, có thể kể ra những hạn chế quan trọng như mô hìnhthu phí quản lý và thưởng chưa hợp lý, phương thức đầu tư gâytranh cãi, cam kết về lợi nhuận không được thực thi, hình thức tổchức quản lý quá lỏng lẻo, tính minh bạch kém hay khả nănggiám sát còn nhiều hạn chế của cơ quan quản lý thị trường.Hiện trạng không mấy sáng sủaCách đây chỉ mới không lâu, hầu hết các nhà đầu tư còn ào ạtđầu tư vào các quỹ đầu cơ. Các nhà quản lý quỹ đầu cơ đượcgiới đầu tư tung hô như những “ông chủ mới của vũ trụ”.Vậy mà bây giờ, họ đua nhau rút tiền ra khỏi các quỹ, kể cả mộtsố quỹ có lợi nhuận. Tính đến hết năm 2008, theo ước tính củaHedgeFund Intelligence, tổng tài sản của các quỹ đầu cơ đã giảmđến hơn 30% chỉ còn hơn 1.800 tỉ USD.Tồi tệ hơn, các quỹ đầu cơ còn bị qui trách nhiệm là một nguyênnhân quan trọng dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính hiện naykhiến cho cả thế giới rơi vào cuộc suy thoái kinh tế sâu rộng nhấtkể từ sau Thế chiến thứ 2.Sau năm 2008 bết bát chưa từng có của quỹ đầu cơ (thua lỗtrung bình -15%), rất nhiều ý kiến cho rằng hệ thống quỹ đầu cơđang dần tàn lụi, nhưng thực tế cho thấy, thị trường chỉ đang vàsẽ loại bỏ những quỹ có chiến lược đầu tư tồi hoặc nhà quản lýquỹ tồi.Giống như định luật Darwin, những quỹ tốt nhất sẽ tồn tại và trởnên mạnh mẽ hơn sau khủng hoảng, thu hút nhiều hơn nữa dòngtiền từ các nhà đầu tư thông minh tinh tế muốn tìm kiếm lợinhuận cao hơn kì vọng chung của thị trường, trong khi phải chịurủi ro ít hơn. Nguồn số liệu: hedgefund.netCác xu hướng tiến hóaHợp lý hóa mô hình phí quản lý và thưởngMô hình phí truyền thống của một quỹ đầu cơ là 2-20, tức là nhàđầu tư sẽ trả 2% phí quản lý hàng năm trên số tiền đầu tư, cộngvới 20% tiền thưởng trên lợi nhuận hàng năm đạt được.Mô hình này bị chỉ trích khá nhiều vì nhà đầu tư cho rằng 2% phíquản lý là không xứng đáng khi quỹ đầu cơ thua lỗ, mặt khác20% tiền thưởng cũng cao hơn so với các quỹ đầu tư bìnhthường. Thực ra, ngay cả trong một năm tồi tệ như năm 2008, cóđến 1/3 quỹ đầu cơ có lợi nhuận, trong khi đó chỉ có 1/1.700 quỹtương hỗ làm được điều tương tự. Điều này cho thấy rằng cácquỹ đầu cơ phần nào xứng đáng với tiền phí cao mà nhà đầu tưchấp nhận trả.Tuy nhiên, theo nghiên cứu của ông Mark Kritzman, Tổng giámđốc Công ty Quản lý tài chính Windham Capital Management, môhình phí 2-20 không công bằng vì tính chia sẻ bất cân xứng giữaquỹ đầu cơ và nhà đầu tư. Quĩ đầu cơ không hề chia sẻ thua lỗvới nhà đầu tư, ngược lại khi có lợi nhuận nhà đầu tư phải chialại cho quỹ đầu cơ một khoản đáng kể. Mô hình này làm mất đihầu hết tính hấp dẫn vốn có của quỹ đầu cơ, thậm chí lợi nhuậncủa nhà đầu tư sau khi trừ đi phí và thưởng không còn cao hơnso với lợi nhuận đạt được của các chỉ số như S&P 500.Một hướng thay đổi cho mô hình phí 2-20 đã được nhiều quỹ đầucơ áp dụng là nhà đầu tư và quỹ đầu cơ thỏa thuận một mốc lợinhuận cố định (ít nhất ngang với lãi suất liên ngân hàng, hay lãisuất trái phiếu chính phủ ngắn hạn). Quĩ đầu cơ chỉ được phépnhận tiền thưởng khi vượt qua được mốc lợi nhuận này, và tiềnthưởng chỉ được tính từ mốc này trở lên.Khắc phục tranh cãi trong phương thức đầu tưKhác với quỹ tương hỗ, quỹ đầu cơ chỉ dành cho các khách hàngđầu tư một khoản tiền lớn (vài triệu USD có thể là một khoản đầutư lớn ở quỹ tương hỗ, nhưng đó chỉ là một khoản đầu tư rấtkhiêm tốn ở quỹ đầu cơ).Do đặc thù trong chiến lược đầu tư, quỹ đầu cơ thường chỉ chophép nhà đầu tư rút tiền ra một cách hạn chế (chẳng hạn nhà đầutư chỉ được phép rút ra mỗi tháng 20% tổng số tiền đầu tư vàoquỹ). Ngoài ra, còn có định chế cho phép quỹ đầu cơ tạm thờichặn lại không cho nhà đầu tư rút tiền ra khỏi quỹ. Mục đích củađịnh chế này là giúp cho các quỹ đầu cơ ngăn chặn làn sóng rúttiền hàng loạt từ nhà đầu tư, gây khó khăn cho hoạt động của cácquỹ đầu tư vào các tài sản có tính thanh khoản thấp, hay các quỹsử dụng đòn bẩy tài chính cao.Điểm tranh cãi không phải bản thân định chế ngăn chặn nhà đầutư rút tiền, mà là liệu nhà quản lý có được phép thu phí của nhàđầu tư sau khi đã quyết định ngăn chặn họ rút tiền hay không.Nhà đầu tư hiển nhiên sẽ không hài lòng nếu bị thu phí, vì tiềncủa họ vẫn ở trong quỹ là ngoài ý muốn. Tuy nhiên, quyết địnhcuối cùng vẫn nằm trong tay của quỹ đầu cơ.Thực tế là trong thời gian khó khăn vừa qua, nhiều quỹ đã tựnguyện ngừng thu hoặc giảm phí khi ra quyết định giới hạn nhàđầu tư rút tiền. Cách hành xử thông minh này có lợi cho cả quỹđầu cơ lẫn nhà đầu tư và đang trở thành một chuẩn mực phổbiến cho hệ thống quỹ đầu cơ.Đáp ứng tiêu chuẩn cao của nhà đầu tưNhà đầu tư một khi đã chấp nhận trả phí cao để đầu tư vào quỹđầu cơ luôn yêu cầu cao về lợi nhuận. Họ thường lấy một cộtmốc chuẩn là lợi nhuận của các quỹ tương hỗ hay các chỉ số nhưS&P 500, từ đó yêu cầu lợi nhuận của quỹ đầu cơ phải vượt quacột mốc này. Hơn nữa, khác với quỹ tương hỗ, nhà đầu tư khóchấp nhận thua lỗ khi bỏ tiền vào quỹ đầu cơ, kể cả vào nhữngthời điểm cực kì khó khăn như hiện nay.Kết thúc năm 2008, chỉ số S&P 500 giảm đến 40%, nhưng khôngvì thế mà yêu cầu của nhà đầu tư với các quỹ đầu cơ giảm đi. Họtin tưởng quỹ đầu cơ vì hiểu rằng nhờ hấp dẫn tài chính, quỹ đầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các quỹ đầu cơ đang tiến hóa thế nào để tồn tại? Các quỹ đầu cơ đang tiếnhóa thế nào để tồn tại?Các quỹ đầu cơ (hedge funds) trên toàn thế giới đang trảiqua một giai đoạn khó khăn chưa từng cóCác quỹ đầu cơ (hedge funds) trên toàn thế giới đang trảiqua một giai đoạn khó khăn chưa từng có.Một mặt, họ đang phải phải chứng minh với nhà đầu tư khả năngđem lại lợi nhuận bất chấp cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.Mặt khác, qua các vụ bê bối và lừa đảo gây chấn động dư luậngần đây, các quỹ đầu cơ buộc phải nhìn lại những hạn chế hệthống của mình từ đó tìm cách tiến hóa để tồn tại theo xu hướngphát triển chung của thị trường.Trong đó, có thể kể ra những hạn chế quan trọng như mô hìnhthu phí quản lý và thưởng chưa hợp lý, phương thức đầu tư gâytranh cãi, cam kết về lợi nhuận không được thực thi, hình thức tổchức quản lý quá lỏng lẻo, tính minh bạch kém hay khả nănggiám sát còn nhiều hạn chế của cơ quan quản lý thị trường.Hiện trạng không mấy sáng sủaCách đây chỉ mới không lâu, hầu hết các nhà đầu tư còn ào ạtđầu tư vào các quỹ đầu cơ. Các nhà quản lý quỹ đầu cơ đượcgiới đầu tư tung hô như những “ông chủ mới của vũ trụ”.Vậy mà bây giờ, họ đua nhau rút tiền ra khỏi các quỹ, kể cả mộtsố quỹ có lợi nhuận. Tính đến hết năm 2008, theo ước tính củaHedgeFund Intelligence, tổng tài sản của các quỹ đầu cơ đã giảmđến hơn 30% chỉ còn hơn 1.800 tỉ USD.Tồi tệ hơn, các quỹ đầu cơ còn bị qui trách nhiệm là một nguyênnhân quan trọng dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính hiện naykhiến cho cả thế giới rơi vào cuộc suy thoái kinh tế sâu rộng nhấtkể từ sau Thế chiến thứ 2.Sau năm 2008 bết bát chưa từng có của quỹ đầu cơ (thua lỗtrung bình -15%), rất nhiều ý kiến cho rằng hệ thống quỹ đầu cơđang dần tàn lụi, nhưng thực tế cho thấy, thị trường chỉ đang vàsẽ loại bỏ những quỹ có chiến lược đầu tư tồi hoặc nhà quản lýquỹ tồi.Giống như định luật Darwin, những quỹ tốt nhất sẽ tồn tại và trởnên mạnh mẽ hơn sau khủng hoảng, thu hút nhiều hơn nữa dòngtiền từ các nhà đầu tư thông minh tinh tế muốn tìm kiếm lợinhuận cao hơn kì vọng chung của thị trường, trong khi phải chịurủi ro ít hơn. Nguồn số liệu: hedgefund.netCác xu hướng tiến hóaHợp lý hóa mô hình phí quản lý và thưởngMô hình phí truyền thống của một quỹ đầu cơ là 2-20, tức là nhàđầu tư sẽ trả 2% phí quản lý hàng năm trên số tiền đầu tư, cộngvới 20% tiền thưởng trên lợi nhuận hàng năm đạt được.Mô hình này bị chỉ trích khá nhiều vì nhà đầu tư cho rằng 2% phíquản lý là không xứng đáng khi quỹ đầu cơ thua lỗ, mặt khác20% tiền thưởng cũng cao hơn so với các quỹ đầu tư bìnhthường. Thực ra, ngay cả trong một năm tồi tệ như năm 2008, cóđến 1/3 quỹ đầu cơ có lợi nhuận, trong khi đó chỉ có 1/1.700 quỹtương hỗ làm được điều tương tự. Điều này cho thấy rằng cácquỹ đầu cơ phần nào xứng đáng với tiền phí cao mà nhà đầu tưchấp nhận trả.Tuy nhiên, theo nghiên cứu của ông Mark Kritzman, Tổng giámđốc Công ty Quản lý tài chính Windham Capital Management, môhình phí 2-20 không công bằng vì tính chia sẻ bất cân xứng giữaquỹ đầu cơ và nhà đầu tư. Quĩ đầu cơ không hề chia sẻ thua lỗvới nhà đầu tư, ngược lại khi có lợi nhuận nhà đầu tư phải chialại cho quỹ đầu cơ một khoản đáng kể. Mô hình này làm mất đihầu hết tính hấp dẫn vốn có của quỹ đầu cơ, thậm chí lợi nhuậncủa nhà đầu tư sau khi trừ đi phí và thưởng không còn cao hơnso với lợi nhuận đạt được của các chỉ số như S&P 500.Một hướng thay đổi cho mô hình phí 2-20 đã được nhiều quỹ đầucơ áp dụng là nhà đầu tư và quỹ đầu cơ thỏa thuận một mốc lợinhuận cố định (ít nhất ngang với lãi suất liên ngân hàng, hay lãisuất trái phiếu chính phủ ngắn hạn). Quĩ đầu cơ chỉ được phépnhận tiền thưởng khi vượt qua được mốc lợi nhuận này, và tiềnthưởng chỉ được tính từ mốc này trở lên.Khắc phục tranh cãi trong phương thức đầu tưKhác với quỹ tương hỗ, quỹ đầu cơ chỉ dành cho các khách hàngđầu tư một khoản tiền lớn (vài triệu USD có thể là một khoản đầutư lớn ở quỹ tương hỗ, nhưng đó chỉ là một khoản đầu tư rấtkhiêm tốn ở quỹ đầu cơ).Do đặc thù trong chiến lược đầu tư, quỹ đầu cơ thường chỉ chophép nhà đầu tư rút tiền ra một cách hạn chế (chẳng hạn nhà đầutư chỉ được phép rút ra mỗi tháng 20% tổng số tiền đầu tư vàoquỹ). Ngoài ra, còn có định chế cho phép quỹ đầu cơ tạm thờichặn lại không cho nhà đầu tư rút tiền ra khỏi quỹ. Mục đích củađịnh chế này là giúp cho các quỹ đầu cơ ngăn chặn làn sóng rúttiền hàng loạt từ nhà đầu tư, gây khó khăn cho hoạt động của cácquỹ đầu tư vào các tài sản có tính thanh khoản thấp, hay các quỹsử dụng đòn bẩy tài chính cao.Điểm tranh cãi không phải bản thân định chế ngăn chặn nhà đầutư rút tiền, mà là liệu nhà quản lý có được phép thu phí của nhàđầu tư sau khi đã quyết định ngăn chặn họ rút tiền hay không.Nhà đầu tư hiển nhiên sẽ không hài lòng nếu bị thu phí, vì tiềncủa họ vẫn ở trong quỹ là ngoài ý muốn. Tuy nhiên, quyết địnhcuối cùng vẫn nằm trong tay của quỹ đầu cơ.Thực tế là trong thời gian khó khăn vừa qua, nhiều quỹ đã tựnguyện ngừng thu hoặc giảm phí khi ra quyết định giới hạn nhàđầu tư rút tiền. Cách hành xử thông minh này có lợi cho cả quỹđầu cơ lẫn nhà đầu tư và đang trở thành một chuẩn mực phổbiến cho hệ thống quỹ đầu cơ.Đáp ứng tiêu chuẩn cao của nhà đầu tưNhà đầu tư một khi đã chấp nhận trả phí cao để đầu tư vào quỹđầu cơ luôn yêu cầu cao về lợi nhuận. Họ thường lấy một cộtmốc chuẩn là lợi nhuận của các quỹ tương hỗ hay các chỉ số nhưS&P 500, từ đó yêu cầu lợi nhuận của quỹ đầu cơ phải vượt quacột mốc này. Hơn nữa, khác với quỹ tương hỗ, nhà đầu tư khóchấp nhận thua lỗ khi bỏ tiền vào quỹ đầu cơ, kể cả vào nhữngthời điểm cực kì khó khăn như hiện nay.Kết thúc năm 2008, chỉ số S&P 500 giảm đến 40%, nhưng khôngvì thế mà yêu cầu của nhà đầu tư với các quỹ đầu cơ giảm đi. Họtin tưởng quỹ đầu cơ vì hiểu rằng nhờ hấp dẫn tài chính, quỹ đầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức tài chính kĩ năng chơi chứng khoán kĩ năng đầu tư chứng khoán thị trường chứng khoàn kiến thức cổ phiếuTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 1018 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 584 12 0 -
2 trang 527 13 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 335 0 0 -
293 trang 332 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 321 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 319 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 284 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 264 0 0 -
9 trang 256 0 0
-
11 trang 234 0 0
-
13 trang 229 0 0
-
Thông tư số 87/2013/TT-BTC 2013
19 trang 228 0 0 -
128 trang 228 0 0
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 223 0 0 -
Hiệu ứng động lực trên thị trường chứng khoán Việt Nam
11 trang 218 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 212 0 0 -
13 trang 211 1 0
-
32 trang 170 0 0