Các quy tắc định hướng cho teen 12
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.92 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Gạt bỏ mọi “tác động” Người yêu giận, bạn bè rủ đi chơi, một người khác giới đang muốn làm quen bạn, gia đình luôn tạo áp lực bắt bạn phải đậu Đại Học, thầy cô kì vọng… Hãy dẹp bỏ tất cả những điều đó. Bạn thi để chứng tỏ khả năng. Vì vậy hãy tạo động lực cho chính bạn cố gắng, chứ không phải thi vì sức ép của mọi người. 2. Thư giãn là điều tốt, nhưng phải suy nghĩ kĩ Bạn muốn đi thả diều với bạn bè – tốt. Bạn muốn ăn một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các quy tắc định hướng cho teen 12 Các quy tắc định hướng cho teen 121. Gạt bỏ mọi “tác động”Người yêu giận, bạn bè rủ đi chơi, một người khác giới đang muốn làm quen bạn,gia đình luôn tạo áp lực bắt bạn phải đậu Đại Học, thầy cô kì vọng… Hãy dẹp bỏtất cả những điều đó. Bạn thi để chứng tỏ khả năng. Vì vậy hãy tạo động lực chochính bạn cố gắng, chứ không phải thi vì sức ép của mọi người.2. Thư giãn là điều tốt, nhưng phải suy nghĩ kĩBạn muốn đi thả diều với bạn bè – tốt. Bạn muốn ăn một bữa thật no bên ngoài –hãy suy nghĩ. Bạn dành thời gian đi chơi với gia đình – tốt. Bạn dự định gặp mặt“ai đó” để nói rõ tình cảm của mình – hãy suy nghĩ kĩ. Khi bạn muốn làm một việcgì đó mà chưa biết trước kết quả, hãy cẩn trọng. Nếu vì ăn bên ngoài mà ảnhhưởng đến sức khỏe trước khi thi, hoặc vì chuyện tình cảm mà bạn phân tâm,không học hành tiếp được, thì rất nguy hiểm.3. Chỉn chu ngoại hìnhĐiều này nghe có vẻ vô lí. Hẳn bạn sẽ thắc mắc: “Tại sao gần thi lại phải chămchút vẻ ngoài?”. Điều đó sẽ khiến bạn cảm thấy phấn chấn, yêu đời và tự tin hơn.Suốt vài tháng qua bạn đã rất vất vả cho nhiều bài kiểm tra và ôn bài đến phờphạc. Nếu bạn xuềnh xoàng với bản thân thì kết quả thi của bạn cũng “xo àng”luôn đấy. Tranh thủ khoảng thời gian này để cố gắng trở nên hăng hái, tươi trẻnhé.4. Dọn dẹp bớt tài liệuNếu bàn học của bạn quá bừa bộn, sách vở của các môn lẫn lộn, nhìn vào bạn sẽcàng cảm thấy rối trí và nản. Dọn dẹp bớt những tài liệu không cần thiết, lau dọnlại góc học tập để chuẩn bị lên đường đi thi nhé. Khi cần, bạn cũng có thể tìmkiếm tài liệu ôn luyện dễ dàng.5. Tranh thủ“Tranh thủ” ở đây có nghĩa là bạn tận dụng thời gian mọi lúc, mọi nơi. Ngày thicàng gần kề, thời gian càng quý báu. Nếu bạn có thể sử dụng thời gian hữu íchnhất có thể, hãy thực hiện. Chẳng hạn như dán công thức lên…tủ lạnh, để mỗi khiđi ngang qua đều có thể nhẩm lại thuộc làu, hoặc trên đường đi bộ từ tiệm tạp hóavề nhà, bạn lẩm nhẩm lại vài kiến thức căn bản nhất. Điều này sẽ có lợi khi bạnvào phòng thi. 6. Bạn còn bỏ sót điều gì?Liệt kê ra giấy những việc bạn phải làm: thẻ học sinh, một vài giấy tờ liên quan,dụng cụ học tập… Hãy luôn đảm bảo rằng bạn đã chuẩn bị sẵn mọi thứ cho kì thisắp tới. Đồng hồ cũng là một vật dụng cần thiết để bạn tính giờ trong quá trình làmbài. 7. Ôn lại các “mẹo” làm bài thi tốtCùng một lượng kiến thức như nhau. Nhưng nếu ai có kĩ năng tốt hơn, cách giảihay hơn thì sẽ được lợi thế rất nhiều. Hãy “nhẩm” lại trong đầu các cách giải trắcnghiệm, cách làm bài thi trong những tình huống đặc biệt, cách giải nhanh khi gầnhết giờ, kĩ năng viết tự luận… 8. Tâm lí tốt, kết quả sẽ tốtAi cũng hiểu rằng, nếu không áp lực chuyện thi cử thì làm bài tốt hơn. Nhưng đểlàm được điều đó, thật sự rất khó. Vậy nên, bạn càng biết cách kiểm soát tâm lí vàtự tin, khả năng đậu của bạn sẽ cao hơn, bạn có lợi thế hơn. Đừng đặt nặng chuyệnđậu rớt vì khi vào phòng thi, điều quan trọng nhất là bạn phải làm xong bài mộtcách trọn vẹn. Nếu chỉ lo suy nghĩ: “Đậu hay rớt?”, “Mình chắc sẽ đậu chứ?”,“Mình rớt rồi thì làm sao?”, thì bạn sẽ dễ rớt hơn đấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các quy tắc định hướng cho teen 12 Các quy tắc định hướng cho teen 121. Gạt bỏ mọi “tác động”Người yêu giận, bạn bè rủ đi chơi, một người khác giới đang muốn làm quen bạn,gia đình luôn tạo áp lực bắt bạn phải đậu Đại Học, thầy cô kì vọng… Hãy dẹp bỏtất cả những điều đó. Bạn thi để chứng tỏ khả năng. Vì vậy hãy tạo động lực chochính bạn cố gắng, chứ không phải thi vì sức ép của mọi người.2. Thư giãn là điều tốt, nhưng phải suy nghĩ kĩBạn muốn đi thả diều với bạn bè – tốt. Bạn muốn ăn một bữa thật no bên ngoài –hãy suy nghĩ. Bạn dành thời gian đi chơi với gia đình – tốt. Bạn dự định gặp mặt“ai đó” để nói rõ tình cảm của mình – hãy suy nghĩ kĩ. Khi bạn muốn làm một việcgì đó mà chưa biết trước kết quả, hãy cẩn trọng. Nếu vì ăn bên ngoài mà ảnhhưởng đến sức khỏe trước khi thi, hoặc vì chuyện tình cảm mà bạn phân tâm,không học hành tiếp được, thì rất nguy hiểm.3. Chỉn chu ngoại hìnhĐiều này nghe có vẻ vô lí. Hẳn bạn sẽ thắc mắc: “Tại sao gần thi lại phải chămchút vẻ ngoài?”. Điều đó sẽ khiến bạn cảm thấy phấn chấn, yêu đời và tự tin hơn.Suốt vài tháng qua bạn đã rất vất vả cho nhiều bài kiểm tra và ôn bài đến phờphạc. Nếu bạn xuềnh xoàng với bản thân thì kết quả thi của bạn cũng “xo àng”luôn đấy. Tranh thủ khoảng thời gian này để cố gắng trở nên hăng hái, tươi trẻnhé.4. Dọn dẹp bớt tài liệuNếu bàn học của bạn quá bừa bộn, sách vở của các môn lẫn lộn, nhìn vào bạn sẽcàng cảm thấy rối trí và nản. Dọn dẹp bớt những tài liệu không cần thiết, lau dọnlại góc học tập để chuẩn bị lên đường đi thi nhé. Khi cần, bạn cũng có thể tìmkiếm tài liệu ôn luyện dễ dàng.5. Tranh thủ“Tranh thủ” ở đây có nghĩa là bạn tận dụng thời gian mọi lúc, mọi nơi. Ngày thicàng gần kề, thời gian càng quý báu. Nếu bạn có thể sử dụng thời gian hữu íchnhất có thể, hãy thực hiện. Chẳng hạn như dán công thức lên…tủ lạnh, để mỗi khiđi ngang qua đều có thể nhẩm lại thuộc làu, hoặc trên đường đi bộ từ tiệm tạp hóavề nhà, bạn lẩm nhẩm lại vài kiến thức căn bản nhất. Điều này sẽ có lợi khi bạnvào phòng thi. 6. Bạn còn bỏ sót điều gì?Liệt kê ra giấy những việc bạn phải làm: thẻ học sinh, một vài giấy tờ liên quan,dụng cụ học tập… Hãy luôn đảm bảo rằng bạn đã chuẩn bị sẵn mọi thứ cho kì thisắp tới. Đồng hồ cũng là một vật dụng cần thiết để bạn tính giờ trong quá trình làmbài. 7. Ôn lại các “mẹo” làm bài thi tốtCùng một lượng kiến thức như nhau. Nhưng nếu ai có kĩ năng tốt hơn, cách giảihay hơn thì sẽ được lợi thế rất nhiều. Hãy “nhẩm” lại trong đầu các cách giải trắcnghiệm, cách làm bài thi trong những tình huống đặc biệt, cách giải nhanh khi gầnhết giờ, kĩ năng viết tự luận… 8. Tâm lí tốt, kết quả sẽ tốtAi cũng hiểu rằng, nếu không áp lực chuyện thi cử thì làm bài tốt hơn. Nhưng đểlàm được điều đó, thật sự rất khó. Vậy nên, bạn càng biết cách kiểm soát tâm lí vàtự tin, khả năng đậu của bạn sẽ cao hơn, bạn có lợi thế hơn. Đừng đặt nặng chuyệnđậu rớt vì khi vào phòng thi, điều quan trọng nhất là bạn phải làm xong bài mộtcách trọn vẹn. Nếu chỉ lo suy nghĩ: “Đậu hay rớt?”, “Mình chắc sẽ đậu chứ?”,“Mình rớt rồi thì làm sao?”, thì bạn sẽ dễ rớt hơn đấy.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định hướng nghề nghiệp kỹ năng chọn nghề mẹo chọn nghề kỹ năng sống nghệ thuật sống cẩm nang sốngTài liệu có liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 363 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 289 3 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 271 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 245 0 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 237 1 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 236 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 234 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 232 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 228 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 213 0 0