
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ LỜI NÓI ĐẦU Bản sửa đổi quy tắc và Thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ (thường được gọi tắt là “UCP” lần này là lần thứ 6 kể từ khi UCP được ban hành đ ầu tiên vào năm 1933. Đây là k ết qu ả của hơn 3 năm làm việc của Uy ban kỹ thuật và Tập quán Ngân hàng thu ộc Phòng Th ương m ại Quốc tế (ICC). ICC được thành lập vào năm 1919 với mục tiêu ban đầu là thúc đẩy thương mại quốc tế vào thời điểm mà chủ nghĩa quốc gia và chủ nghĩa bảo hộ đe d ọa nghiêm tr ọng h ệ th ống th ương m ại thế giới. Trên tinh thần đó, UCP được ban hành lần đầu tiên đã làm gi ảm sự b ất đ ồng do m ỗi qu ốc gia cố gắng áp dụng một quy tắc riêng về thư tín d ụng và đã đ ạt đ ược m ục tiêu là t ạo ra m ột b ộ quy tắc hợp đồng từ đó thiết lập sự thống nhất trong thực hành tín dụng ch ứng t ừ đ ể các nhà th ực hành không phải đối phó với sự xung đột pháp luật không đáng có gi ữa các qu ốc gia. Vi ệc UCP được chấp nhận rộng rãi bởi các nhà thực hành ở các n ước có hệ thống kinh tế và pháp lu ật r ất khác biệt là bằng chứng khẳng định sự thành công của Quy tắc này. Cần lưu ý rằng UCP là sản phẩm của một tổ chức quốc tế tư nhân chứ không phải là cơ quan chính phủ. Ngay từ khi mới họat động , ICC đã luôn nhấn mạng vai trò quan tr ọng c ủa kh ả năng t ự đi ều tiết trong thực tiễn kinh doanh. Bản Quy tắc này, hoàn toàn do các chuyên gia thuộc khu vực tư nhân soạn thảo, đã khẳng định được tính đúng đắn của quan điểm trên. UCP là b ộ quy tắc t ư nhân v ề thương mại thành công nhất từ trước đến nay. Rất nhiều cá nhân và tổ chức đã đóng góp cho bản sửa đổi lần này, v ới tên g ọi là UCP 600. Đó là: nhóm soạn thảo UCP, đã nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng trên 5000 ý ki ến góp ý tr ước khi đ ưa ra văn bản được chấp nhận cuối cùng; nhóm tư vấn UCP, bao gồm các thành viên từ hơn 25 quốc gia, đóng vai trò là c ơ quan tư vấn để phản hồi và đề xuất những thay đổi trong quá trình so ạn th ảo; trên 400 thành viên trong Ủy ban Kỹ thuật và Tập quán Ngân hàng của ICC đã đưa ra các g ợi ý thích đáng đ ể s ửa đ ổi văn bản; các ủy ban quốc gia của ICC trên khắc thế gi ới đóng vai trò tích c ực trong vi ệc t ập h ợp ý ki ến góp ý từ các thành viên cuả họ. ICC cũng bày tỏ sự c ảm ơn đối v ới các nhà th ực hành trong ngành vận tải và bảo hiểm về những ý kiến sâu sắc cho bản dự thảo cuối cùng. Guy Sebban Tổng thư ký Phòng Thương mại Quốc tế. LỜI GIỚI THIỆU Tháng 5/2003, Phòng Thương mại Quốc tế đã ủy quyền cho Ủy Ban Kỹ thu ật và T ập quán Ngân hàng (gọi tắt là Ủy ban Ngân hàng) tri ển khai sửa đ ổi bản Quy t ắc và Th ực hành th ống nh ất về tín dụng chứng từ, ấn phẩm ICC số 500. Cũng như các lần sửa đổi khác, mục tiêu cơ bản là phản ánh đ ược nh ững thay đ ổi và phát triển trong lĩnh vực ngân hàng, vận tải và bảo hiểm. Ngoài ra, cần phải xem xét lại ngôn ng ữ và cách hành văn đang được sử dụng trong UCP để lo ại bỏ những câu ch ữ có th ể d ẫn đ ến vi ệc áp dụng và giải thích không thống nhất. Khi công việc sửa đổi bản quy tắc ban đầu, m ột số khảo sát trên ph ạm vi qu ốc t ế ch ỉ ra rằng khoảng 70% chứng từ xuất trình theo Thư tín dụng bị từ chối trong lần xu ất trình đ ầu tiên do có những sai sót. Rõ ràng điều này đã và sẽ tiếp tục ảnh hưởng xấu đến Th ư tín d ụng v ốn đ ược coi là một phương tiện thanh tóan, và nếu không được điều chỉnh, sẽ có những tác đ ộng nghiêm tr ọng đến việc duy trì và gia tăng thị phần của tín d ụng chứng t ừ nh ư là m ột ph ương ti ện thanh toán quan trọng trong thương mại quốc tế. Việc một số ngân hàng đưa ra phí sai bi ệt c ủa chứng t ừ càng chứng tỏ tầm quan trọng của vấn đề này, đặc biệt là nhiều sai sót không rõ ràng và h ợp lý. M ặc dù số vụ kiện cáo không tăng trong thời gian áp dụng UCP 500, vi ệc ban hành b ản Quy t ắc Gi ải quy ết tranh chấp về tín dụng chứng từ (DOCDEX) của ICC vào tháng 10/1997 (và đ ược sửa đ ổi vào tháng 3/2002) đã dẫn đến hơn 60 vụ kiện phải xét xử. Để giải quyết những vấn đề này và một số vấn đề khác có liên quan, Uy ban Ngân hàng thành lập Nhóm soạn thảo để sửa đổi UCP 500. Nhóm thứ hai là nhóm tư vấn cũng đ ược thành l ập để rà soát và góp ý cho các dự thảo do Nhóm soạn thảo đệ trình. Nhóm tư vấn, với trên 40 thành viên t ừ 26 qu ốc gia, bao gồm nhiều chuyên gia trong ngành ngân hàng và vận tải. Dưới s ự ch ỉ đ ạo c ủa John Turbull, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn ngân hàng Sumitomo Mitsui Châu Âu tại London và Carlo Di Ninni, C ố vấn Hiệp hội ngân hàng Italia tại Rome, Nhóm tư vấn đã đưa ra những góp ý rất có giá trị cho Nhóm soạn thảo trước khi đệ trình dự thảo lên các ủy ban quốc gia của ICC. Nhóm soạn thảo bắt đầu quá trình rà soát bằng vi ệc phân tích những ý ki ến chính th ức c ủa Ủy ban Ngân hàng đối với UCP 500. khoảng 500 ý ki ến đã được xem xét đ ể đáng giá xem khi gi ải quyết các vấn đề phát sinh sẽ cần phải sửa đổi, bổ sung hay xóa b ỏ đi ều kho ản nào trong UCP. Ngoài ra, Nhóm cũng xem xét 4 bản đánh giá do Ủy Ban Ngân hàng đưa ra vào tháng 9/1994, 2 Quyết định của Ủy ban Ngân hàng (liên quan đến đồng euro và quy đ ịnh v ề vi ệc xác đ ịnh ch ứng t ừ g ốc theo tiểu mục 20(b) của UCP 500 và các phán quyết được ban hành trong các v ụ ki ện c ủa DOCDEX). Trong quá trình sửa đổi, nhóm làm việc cũng lưu ý đ ến kh ối l ượng công vi ệc đáng k ể ph ải hoàn thành khi soạn thảo Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn qu ốc t ế dùng để ki ểm tra ch ứng t ừ trong phương thức tín dụng chứng từ (International Standard Banking Practice for the Examination of Documents under Documentary Credits – ISBP), ấn phẩm ICC số 645. ấn phẩm này đã trở thành m ột tài liệu quan trọng kèm theo UCP để xác định mức độ phù hợp c ủa chứng từ v ới các đi ều kho ản của thư tín dụng. Nhóm soạn thảo và Ủy ban ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tín dụng quốc tế ngân hàng thương mại thanh toán quốc tế bảo lãnh tín dụng thương mại quốc tế tín dụng chứng từ ủy ban ngân hàng thực hành thương mại ủy ban bảo hiểmTài liệu có liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 522 4 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 513 0 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 432 6 0 -
4 trang 375 0 0
-
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 330 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 271 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
71 trang 244 1 0
-
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 227 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 219 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 208 0 0 -
19 trang 195 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 193 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 181 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 180 0 0 -
trang 171 0 0
-
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 168 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 160 0 0