Danh mục tài liệu

Các rào cản văn hóa đối với sự phát triển kinh tế ở miền Trung

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 279.18 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập đến những đặc trưng cơ bản để phân chia vùng văn hóa dựa trên điều kiện tự nhiên lịch sử và chính những đặc điểm này đã tạo ra những rào cản về văn hóa để tiến hành liên kết kinh tế vùng, đó chính là các nghịch lý trong phát triển kinh tế, hạn chế lợi thế so sánh của miền Trung so với cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các rào cản văn hóa đối với sự phát triển kinh tế ở miền Trung Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 130 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam CÁC RÀO CẢN VĂN HÓA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở MIỀN TRUNG Ths. Trịnh Công Tráng Khoa Khoa học chính trị Trường Đại học Nha Trang TÓM TẮT Bài báo đề cập đến những đặc trưng cơ bản để phân chia vùng văn hóa dựa trên điều kiện tự nhiên lịch sử và chính những đặc điểm này đã tạo ra những rào cản về văn hóa để tiến hành liên kết kinh tế vùng, đó chính là các nghịch lý trong phát triển kinh tế, hạn chế lợi thế so sánh của miền Trung so với cả nước. Từ khóa: Văn hóa, hạn chế, rào cản, tự nhiên, lịch sử 1. Về sự phân vùng văn hóa đỏ ở châu Mỹ dựa trên các phong tục như: 1.1. Ngày nay, không ai có thể nghi ngờ tìm kiếm và sử dụng thức ăn, lễ hội, đồ gốm, vai trò của văn hóa đến sự phát triển kinh tế, trang trí chỗ ở, vẽ hình lên mặt… Từ những yếu tố văn hóa nằm trong cả ba quá trình: sản nghiên cứu cụ thể của mình, ông khẳng định xuất, lưu thông và tiêu dùng sản phẩm. Nghị mỗi vùng đều có nét đặc trưng riêng biệt mà quyết Hội nghị lần thứ IV của Ban chấp hành không giống với các vùng văn hóa khác, tuy Trung ương khóa VIII đã khẳng định văn hóa nhiên, trong quá trình phát triển có sự thâm vừa là nền tảng tinh thần, thể hiện tầm cao và nhập của những nét văn hóa ngoại lai, tức là chiều sâu về trình độ phát tiển của một dân của các bộ tộc lân cận thâm nhập vào. tộc, là sự kết tinh những giá trị tốt đẹp nhất Như vậy, vùng văn hóa là một khái niệm trong quan hệ giữa người với người, với xã phản ánh sự tồn tại khách quan của văn hóa hội và thiên nhiên. Văn hóa được xem là động trong không gian thời gian, nó cho phép lực thúc đẩy và mục tiêu phát triển kinh tế - nghiên cứu văn hóa và những ảnh hưởng của xã hội. nó ở nhiều phương diện: Địa - văn hóa, văn 1.2. Các nhà nghiên cứu đều thống nhất hóa - sinh thái, văn hóa - phát triển… rằng văn hóa chịu tác động mạnh mẽ của các 1.3. Ở Việt Nam, từ khá lâu mô hình được điều kiện tự nhiên như khí hậu, đất đai, môi khá nhiều người thừa nhận đó là Nhà - Làng trường sống. Phong tục tập quán của các cộng - Nước, nó có khác so với mô hình của người đồng người chung sống cạnh nhau thường Trung Quốc. Trong mô hình này Làng là đơn chịu ảnh hưởng và có những nét tương đồng. vị trung tâm. Làng là địa giới có đủ các thành Chính vì đặc điểm này mà Thuyết Địa - văn tố: dân cư, truyền thống, thiết chế… Làng có hóa được nhiều người ủng hộ. Chưa có nghiên ranh giới (lũy tre làng) có truyền thống (làng cứu nào giải thích nguồn gốc và nội hàm của nghề truyền thống), có thiết chế (sân đình, khái niệm vùng văn hóa một cách cặn kẽ. Có chùa chiền) có luật pháp (hương ước, lệ làng) lẽ lần đầu tiên thuật ngữ này được C.Wissler có sinh hoạt tâm linh riêng biệt (Thờ Thành sử dụng trong cuốn sách “The American hoàng, người có công với làng), có nghệ thuật Indian” nhằm để phân vùng các bộ tộc da (hò vè, thơ ca dân gian), phương thức xử thế ths. trịnh công tráng 131 (giai thoại ứng xử, nguyên tắc chung trong các vùng lãnh thổ. xã giao), có ngôn ngữ (âm sắc, thổ ngữ riêng - Thứ nhất, do tác động của môi trường tự biệt)…. nhiên như khí hậu, đất đai, thảm thực vật và Các làng là vậy và giữa các làng dĩ nhiên thói quen sản xuất, tiêu dùng như trồng trọt, là có mẫu số chung tương đồng với nhau, hơn chăn nuôi, nghề nghiệp… đây là nhân tố quan nữa, trong quá trình sinh sống, nhằm để hợp trọng nhất hình thành vùng văn hóa, thậm chí lực với nhau để chống chọi với thiên nhiên là vùng kinh tế. như đắp đê chống lụt để sinh tồn, các làng - Thứ hai, vùng văn hóa được hình thành liên kết với nhau gồm nhiều làng hay liên trên cơ sở có cùng nguồn gốc lịch sử giữa các làng, đây chính là vùng. dân cư sinh sống trong vùng, các nhà khảo cổ Như vậy, liên kết kinh tế vùng, theo chúng cho rằng Việt Nam là quê hương của nhiều tôi xét ở khía cạnh văn hóa đều hiểu theo hai nền văn hóa cổ, đó chính là nguồn gốc hình cấp độ, thứ nhất liên kết các tiểu vùng trong thành nên vùng văn hóa, như: văn hóa Đông vùng kinh tế và hai là liên kết giữa các vùng Sơn, văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Óc Eo… kinh tế khác nhau trong một quốc gia. văn hóa Cồng chiêng… vì thế, cùng chung nguồn gốc lịch sử có vai trò quan trọng, tạo Ở đây chúng tôi chỉ tiếp cận ở phương nên bản sắc riêng biệt của từng vùng. diện những rào cản trong văn hóa của vùng ở cấp độ thứ hai cho sự phát triển kinh tế - xã - Thứ ba, đó là trình độ phát triển kinh tế hội. Tuy nhiên, việc chia các vùng văn hóa là - xã hội đây chính là nền tảng vật chất tạo nên công việc rất khó khăn và phức tạp, khó có diện mạo của đời sống văn hóa. Đây là thước thể có một ranh giới rõ ràng, bởi rằng cộng đo, đồng thời là thể hiện sự khác biệt giữa các đồng bản sắc văn hóa người Việt là thống nhất vùng, miền trong quốc gia lãnh thổ. và đa dạng giữa các ...

Tài liệu có liên quan: