Các văn hóa biển tiền sử Việt Nam - Giá trị lịch sử văn hóa nổi bật
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 487.70 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ trình bày và luận bàn chính về các vấn đề: Lịch sử chiến cứ vùng biển và hải đảo; Quá trình hình thành các nền văn hóa biển tiền sử Việt Nam; và Giá trị lịch sử văn hóa và vị trí của văn hóa biển trong bối cảnh rộng hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các văn hóa biển tiền sử Việt Nam - Giá trị lịch sử văn hóa nổi bậtTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 10 , Số 1, 2020 3-20CÁC VĂN HÓA BIỂN TIỀN SỬ VIỆT NAM - GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA NỔI BẬT Nguyễn Khắc Sửa* a Viện Khảo cổ học Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: khacsukc@gmail.com Lịch sử bài báo Nhận ngày 12 tháng 01 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 05 tháng 02 năm 2020 | Chấp nhận đăng ngày 19 tháng 02 năm 2020 Tóm tắt Văn hoá biển tiền sử Việt Nam là văn hoá của các cộng đồng cư dân cổ xưa ở giai đoạn chưa có chữ viết, chưa có giai cấp, chưa có nhà nước, sống trong môi trường biển, khai thác các nguồn lợi biển, và có quan hệ rộng rãi với xung quanh, tạo dựng nền văn hoá mang đậm màu sắc biển (Nguyễn, 1997, tr. 16-28). Lịch sử Trái đất đã trải qua ít nhất 20 chu kỳ băng hà - gian băng và là ngần ấy thời kỳ biển tiến và biển lùi, đó là chưa kể đến những dao động nhỏ giữa các giai đoạn hoặc do tân kiến tạo làm cho biên độ dao động mức nước biển ở từng khu vực cũng khác nhau. Dao động mực nước ở Biển Đông trong quá khứ không chỉ quyết định về không gian sinh tồn, mà còn có quá trình hình thành các nền văn hóa biển tiền sử Việt Nam. Bài viết này sẽ trình bày và luận bàn chính về các vấn đề: Lịch sử chiếm cư vùng biển và hải đảo; Quá trình hình thành các nền văn hóa biển tiền sử Việt Nam; và Giá trị lịch sử văn hóa và vị trí của văn hóa biển trong bối cảnh rộng hơn. Từ khóa: Holocene; Pleisocene; Tiền sử Việt Nam; Văn hóa biển thời tiền sử; Văn hóa biển Việt Nam. DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.10.2.639(2020) Loại bài báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2020 (Các) Tác giả. Cấp phép: Bài báo này được cấp phép theo CC BY-NC 4.0 3 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] VIETNAMESE PREHISTORIC MARINE CULTURES -OUTSTANDING HISTORICAL AND CULTURAL VALUES Nguyen Khac Sua* a The Institute of Archaeology, Hanoi, Vietnam * Corresponding author: Email: khacsukc@gmail.com Article history Received: January 12th, 2020 Received in revised form: February 5th, 2020 | Accepted: February 19th, 2020AbstractVietnamese prehistoric marine culture is the culture of ancient communities who had nowritten languages, social classes, or states. The inhabitants lived in coastal environments,exploited marine resources, had relations with broad surrounding areas, and created a boldmarine culture (Nguyen, 1997, pp. 16-28). Earths history has gone through at least 20glacial and interglacial cycles in which the sea advanced and receded, not to mention thesmall fluctuations between stages, or those due to tectonic activity that made sea-levelchanges vary in each region. Fluctuations in past water levels in the East Sea determined notonly the space for survival, but also the process of forming prehistoric Vietnamese marinecultures. This article discusses the following issues: The history of exploiting seas andislands, the process of developing ancient Vietnamese oceanic cultures, cultural-historicalvalues, and the position of maritime culture in the broader context.Keywords: Holocene; Marine prehistoric culture; Pleistocene; Prehistoric Vietnam;Vietnamese marine culture.DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.10.2.639(2020)Article type: (peer-reviewed) Full-length research articleCopyright © 2020 The author(s).Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC 4.0 4 Nguyễn Khắc Sử1. MỞ ĐẦU Việt Nam ở Đông Nam Á có ưu thế rõ rệt, là cầu nối liền Đông Nam Á lục địa vớiĐông Nam Á hải đảo. Đường bờ biển của Việt Nam dài 3,260km, cứ 100km2 đất liền thìcó 1km đường biển (Thế giới trung bình 600km2 đất liền có 1km bờ biển). Trên hải phậncủa Việt Nam có hàng nghìn hòn đảo và quần đảo nối liền với đất liền thông qua thềmlục địa rộng lớn. Biển Đông có diện tích 3,537,000km2, trong đó biển Việt Nam chiếm gần 1/3 diệntích. Điểm nổi bật của Biển Đông là loại biển kín được lục địa châu Á và các quần đảoPhilippines và Indonesia bao bọc. Biển Đông thông ra Thái Bình Dương và các biển liềnkề bằng một số eo hẹp như: Eo biển Đài Loan (Trung Quốc), eo biển Luzon (Philippines),eo biển Malaysia, và eo biển Palawan (Philippines). Tính chất biển kín đã ảnh hưởng đếnđặc điểm các dòng biển, thủy triều, giới sinh vật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các văn hóa biển tiền sử Việt Nam - Giá trị lịch sử văn hóa nổi bậtTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 10 , Số 1, 2020 3-20CÁC VĂN HÓA BIỂN TIỀN SỬ VIỆT NAM - GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA NỔI BẬT Nguyễn Khắc Sửa* a Viện Khảo cổ học Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: khacsukc@gmail.com Lịch sử bài báo Nhận ngày 12 tháng 01 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 05 tháng 02 năm 2020 | Chấp nhận đăng ngày 19 tháng 02 năm 2020 Tóm tắt Văn hoá biển tiền sử Việt Nam là văn hoá của các cộng đồng cư dân cổ xưa ở giai đoạn chưa có chữ viết, chưa có giai cấp, chưa có nhà nước, sống trong môi trường biển, khai thác các nguồn lợi biển, và có quan hệ rộng rãi với xung quanh, tạo dựng nền văn hoá mang đậm màu sắc biển (Nguyễn, 1997, tr. 16-28). Lịch sử Trái đất đã trải qua ít nhất 20 chu kỳ băng hà - gian băng và là ngần ấy thời kỳ biển tiến và biển lùi, đó là chưa kể đến những dao động nhỏ giữa các giai đoạn hoặc do tân kiến tạo làm cho biên độ dao động mức nước biển ở từng khu vực cũng khác nhau. Dao động mực nước ở Biển Đông trong quá khứ không chỉ quyết định về không gian sinh tồn, mà còn có quá trình hình thành các nền văn hóa biển tiền sử Việt Nam. Bài viết này sẽ trình bày và luận bàn chính về các vấn đề: Lịch sử chiếm cư vùng biển và hải đảo; Quá trình hình thành các nền văn hóa biển tiền sử Việt Nam; và Giá trị lịch sử văn hóa và vị trí của văn hóa biển trong bối cảnh rộng hơn. Từ khóa: Holocene; Pleisocene; Tiền sử Việt Nam; Văn hóa biển thời tiền sử; Văn hóa biển Việt Nam. DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.10.2.639(2020) Loại bài báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2020 (Các) Tác giả. Cấp phép: Bài báo này được cấp phép theo CC BY-NC 4.0 3 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] VIETNAMESE PREHISTORIC MARINE CULTURES -OUTSTANDING HISTORICAL AND CULTURAL VALUES Nguyen Khac Sua* a The Institute of Archaeology, Hanoi, Vietnam * Corresponding author: Email: khacsukc@gmail.com Article history Received: January 12th, 2020 Received in revised form: February 5th, 2020 | Accepted: February 19th, 2020AbstractVietnamese prehistoric marine culture is the culture of ancient communities who had nowritten languages, social classes, or states. The inhabitants lived in coastal environments,exploited marine resources, had relations with broad surrounding areas, and created a boldmarine culture (Nguyen, 1997, pp. 16-28). Earths history has gone through at least 20glacial and interglacial cycles in which the sea advanced and receded, not to mention thesmall fluctuations between stages, or those due to tectonic activity that made sea-levelchanges vary in each region. Fluctuations in past water levels in the East Sea determined notonly the space for survival, but also the process of forming prehistoric Vietnamese marinecultures. This article discusses the following issues: The history of exploiting seas andislands, the process of developing ancient Vietnamese oceanic cultures, cultural-historicalvalues, and the position of maritime culture in the broader context.Keywords: Holocene; Marine prehistoric culture; Pleistocene; Prehistoric Vietnam;Vietnamese marine culture.DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.10.2.639(2020)Article type: (peer-reviewed) Full-length research articleCopyright © 2020 The author(s).Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC 4.0 4 Nguyễn Khắc Sử1. MỞ ĐẦU Việt Nam ở Đông Nam Á có ưu thế rõ rệt, là cầu nối liền Đông Nam Á lục địa vớiĐông Nam Á hải đảo. Đường bờ biển của Việt Nam dài 3,260km, cứ 100km2 đất liền thìcó 1km đường biển (Thế giới trung bình 600km2 đất liền có 1km bờ biển). Trên hải phậncủa Việt Nam có hàng nghìn hòn đảo và quần đảo nối liền với đất liền thông qua thềmlục địa rộng lớn. Biển Đông có diện tích 3,537,000km2, trong đó biển Việt Nam chiếm gần 1/3 diệntích. Điểm nổi bật của Biển Đông là loại biển kín được lục địa châu Á và các quần đảoPhilippines và Indonesia bao bọc. Biển Đông thông ra Thái Bình Dương và các biển liềnkề bằng một số eo hẹp như: Eo biển Đài Loan (Trung Quốc), eo biển Luzon (Philippines),eo biển Malaysia, và eo biển Palawan (Philippines). Tính chất biển kín đã ảnh hưởng đếnđặc điểm các dòng biển, thủy triều, giới sinh vật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các văn hóa biển tiền sử Việt Nam Các văn hóa biển tiền sử Giá trị lịch sử văn hóa Lịch sử văn hóa nổi bật Văn hóa biển thời tiền sử Văn hóa biểnViệt NamTài liệu có liên quan:
-
Giá trị lịch sử - văn hóa các di tích công xưởng chế tác đồ đá giai đoạn đá mới muộn ở Tây Nguyên
19 trang 16 0 0 -
128 trang 14 0 0
-
26 trang 14 0 0
-
Giá trị lịch sử văn hóa của di tích hang động núi lửa Đắk Nông
10 trang 11 0 0 -
87 trang 5 0 0
-
Các đại danh ở Mường Lò, tỉnh Yên Bài liên quan đến lịch sử văn hóa của người Thái Đen
107 trang 4 0 0