
Các vị thần linh trong thần thoại - biểu tượng cho sự phát triển của nền kinh tế Hy Lạp cổ đại (khoảng thiên niên kỷ III - thế kỷ IV TCN)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.05 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn khổ bài viết, tác giả muốn thông qua hình ảnh các vị thần linh trong thần thoại Hy Lạp để chỉ ra sự phát triển về mặt kinh tế của nhà nước Hy Lạp thời kỳ cổ đại thông qua cách tiếp cận đa chiều giữa sử học và văn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vị thần linh trong thần thoại - biểu tượng cho sự phát triển của nền kinh tế Hy Lạp cổ đại (khoảng thiên niên kỷ III - thế kỷ IV TCN) Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 1, 2022, 47-53 CÁC VỊ THẦN LINH TRONG THẦN THOẠI - BIỂU TƯỢNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ HY LẠP CỔ ĐẠI (KHOẢNG THIÊN NIÊN KỶ III - THẾ KỶ IV TCN) Lê Trương Ánh Ngọc Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Email: ltangoc@agu.edu.vn Lịch sử bài báo Ngày nhận: 22/12/2020; Ngày nhận chỉnh sửa: 07/4/2021; Ngày duyệt đăng: 21/5/2021 Tóm tắt Thần thoại Hy Lạp là một trong những di sản văn hóa vĩ đại của nhân dân Hy Lạp cổ đại. Thần thoạikhông đơn giản chỉ là một tác phẩm văn chương được tạo ra qua trí tưởng tượng của con người, mà đó cònlà những tri thức về lịch sử, nghệ thuật và văn hóa. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả muốn thông qua hìnhảnh các vị thần linh trong thần thoại Hy Lạp để chỉ ra sự phát triển về mặt kinh tế của nhà nước Hy Lạp thờikỳ cổ đại thông qua cách tiếp cận đa chiều giữa sử học và văn học. Từ khóa: Các vị thần linh, Hy Lạp cổ đại, sự phát triển kinh tế, thần thoại Hy Lạp.-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GODS IN MYTHOLOGY - A SYMBOL OF ECONOMY DEVELOPMENT IN ANCIENT GREECE (ABOUT 3th MILLENNIUM - 4th CENTURY BC) Le Truong Anh Ngoc Faculty of Education, An Giang University, Viet Nam National University Ho Chi Minh city Email: ltangoc@agu.edu.vn Article history Received: 22/12/2020; Received in revised form: 07/4/2021; Accepted: 21/5/2021 Abstract Greek mythology is one of the ancient Greeks’ great cultural heritages. Mythology is not merely aliterary work created by human imagination, but also it is knowledge about history, art and culture. Inthis article, the author would like to use these images of gods in Greek mythology in order to indicate theeconomy development of the Greek states in the ancient times through a multi - dimensional approach toboth history and literature. Keywords: Ancient Greece, economy development, gods, Greek mythology.DOI: https://doi.org/10.52714/dthu.11.1.2022.924Trích dẫn: Lê Trương Ánh Ngọc. (2022). Các vị thần linh trong thần thoại - biểu tượng cho sự phát triển nền của kinh tế HyLạp cổ đại (khoảng thiên niên kỷ III - thế kỷ IV TCN). Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 11(1), 47-53. 47Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn 1. Đặt vấn đề việc phân tích và tổng hợp các tài liệu lịch sử tin cậy Do điều kiện tự nhiên mang lại, nhìn chung Hy để tìm ra sự phát triển của nền kinh tế Hy Lạp cổ đạiLạp cổ đại là một quốc gia có một nền kinh tế thiên qua hình ảnh các vị thần.về sản xuất thủ công nghiệp, mậu dịch hàng hải trên 3. Nội dung nghiên cứubiển hơn là sản xuất nông nghiệp. Sự thịnh vượng của 3.1. Khái quát về Hy Lạp cổ đạinền kinh tế của đất nước theo suy nghĩ của người Hy Hy Lạp cổ đại nằm ở phía Nam bán đảo Balkans,Lạp lúc này do sự ban tặng và điều khiển của thần giống như cái đinh ba của thần biển Poseidon từ đấtlinh, mỗi một thành phần kinh tế có một vị thần bảo liền vươn ra Địa Trung Hải (Lê Phụng Hoàng, 1998,trợ riêng. Chính vì thế, với trí sáng tạo phi thường tr. 153). Lãnh thổ Hy Lạp rộng lớn bao gồm miền lụcngười Hy Lạp cổ xưa đã xây dựng và mô tả hình ảnh địa Hy Lạp (Nam bán đảo Balkans), miền đất ven bờcác vị thần một cách sinh động, thể hiện gần như trọn Tiểu Á và những đảo thuộc biển Aegean. Miền lụcvẹn chức năng của họ đối với nhiệm vụ bảo trợ nền địa Hy Lạp có tầm quan trọng trong lịch sử, được chiakinh tế. Và khi đó, họ - những vị thần đã trở thành ra làm ba vùng Bắc - Trung - Nam. Nét nổi bật củamột biểu tượng của sự phát triển của nền kinh tế Hy địa hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vị thần linh trong thần thoại - biểu tượng cho sự phát triển của nền kinh tế Hy Lạp cổ đại (khoảng thiên niên kỷ III - thế kỷ IV TCN) Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 1, 2022, 47-53 CÁC VỊ THẦN LINH TRONG THẦN THOẠI - BIỂU TƯỢNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ HY LẠP CỔ ĐẠI (KHOẢNG THIÊN NIÊN KỶ III - THẾ KỶ IV TCN) Lê Trương Ánh Ngọc Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Email: ltangoc@agu.edu.vn Lịch sử bài báo Ngày nhận: 22/12/2020; Ngày nhận chỉnh sửa: 07/4/2021; Ngày duyệt đăng: 21/5/2021 Tóm tắt Thần thoại Hy Lạp là một trong những di sản văn hóa vĩ đại của nhân dân Hy Lạp cổ đại. Thần thoạikhông đơn giản chỉ là một tác phẩm văn chương được tạo ra qua trí tưởng tượng của con người, mà đó cònlà những tri thức về lịch sử, nghệ thuật và văn hóa. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả muốn thông qua hìnhảnh các vị thần linh trong thần thoại Hy Lạp để chỉ ra sự phát triển về mặt kinh tế của nhà nước Hy Lạp thờikỳ cổ đại thông qua cách tiếp cận đa chiều giữa sử học và văn học. Từ khóa: Các vị thần linh, Hy Lạp cổ đại, sự phát triển kinh tế, thần thoại Hy Lạp.-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GODS IN MYTHOLOGY - A SYMBOL OF ECONOMY DEVELOPMENT IN ANCIENT GREECE (ABOUT 3th MILLENNIUM - 4th CENTURY BC) Le Truong Anh Ngoc Faculty of Education, An Giang University, Viet Nam National University Ho Chi Minh city Email: ltangoc@agu.edu.vn Article history Received: 22/12/2020; Received in revised form: 07/4/2021; Accepted: 21/5/2021 Abstract Greek mythology is one of the ancient Greeks’ great cultural heritages. Mythology is not merely aliterary work created by human imagination, but also it is knowledge about history, art and culture. Inthis article, the author would like to use these images of gods in Greek mythology in order to indicate theeconomy development of the Greek states in the ancient times through a multi - dimensional approach toboth history and literature. Keywords: Ancient Greece, economy development, gods, Greek mythology.DOI: https://doi.org/10.52714/dthu.11.1.2022.924Trích dẫn: Lê Trương Ánh Ngọc. (2022). Các vị thần linh trong thần thoại - biểu tượng cho sự phát triển nền của kinh tế HyLạp cổ đại (khoảng thiên niên kỷ III - thế kỷ IV TCN). Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 11(1), 47-53. 47Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn 1. Đặt vấn đề việc phân tích và tổng hợp các tài liệu lịch sử tin cậy Do điều kiện tự nhiên mang lại, nhìn chung Hy để tìm ra sự phát triển của nền kinh tế Hy Lạp cổ đạiLạp cổ đại là một quốc gia có một nền kinh tế thiên qua hình ảnh các vị thần.về sản xuất thủ công nghiệp, mậu dịch hàng hải trên 3. Nội dung nghiên cứubiển hơn là sản xuất nông nghiệp. Sự thịnh vượng của 3.1. Khái quát về Hy Lạp cổ đạinền kinh tế của đất nước theo suy nghĩ của người Hy Hy Lạp cổ đại nằm ở phía Nam bán đảo Balkans,Lạp lúc này do sự ban tặng và điều khiển của thần giống như cái đinh ba của thần biển Poseidon từ đấtlinh, mỗi một thành phần kinh tế có một vị thần bảo liền vươn ra Địa Trung Hải (Lê Phụng Hoàng, 1998,trợ riêng. Chính vì thế, với trí sáng tạo phi thường tr. 153). Lãnh thổ Hy Lạp rộng lớn bao gồm miền lụcngười Hy Lạp cổ xưa đã xây dựng và mô tả hình ảnh địa Hy Lạp (Nam bán đảo Balkans), miền đất ven bờcác vị thần một cách sinh động, thể hiện gần như trọn Tiểu Á và những đảo thuộc biển Aegean. Miền lụcvẹn chức năng của họ đối với nhiệm vụ bảo trợ nền địa Hy Lạp có tầm quan trọng trong lịch sử, được chiakinh tế. Và khi đó, họ - những vị thần đã trở thành ra làm ba vùng Bắc - Trung - Nam. Nét nổi bật củamột biểu tượng của sự phát triển của nền kinh tế Hy địa hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hy Lạp cổ đại Thần thoại Hy Lạp Các vị thần linh trong thần thoại Lịch sử thế giới cổ đại Lịch sử văn hóa thế giới cổ trung đạiTài liệu có liên quan:
-
Nguồn gốc thần thoại Hy Lạp và mười hai vị thần trên đỉnh Olympus
10 trang 104 0 0 -
thần thoại sisyphus: phần 2 - nxb trẻ
127 trang 53 0 0 -
3 trang 48 0 0
-
cô gái mang trái tim đá: phần 2 - nxb văn học
303 trang 39 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thần thoại Việt Nam và thần thoại Hy Lạp từ góc nhìn so sánh
64 trang 36 0 0 -
9 trang 35 0 0
-
Ảnh hưởng của thần thoại đến lĩnh vực văn học và nghệ thuật của văn minh Hy Lạp cổ đại
13 trang 35 0 0 -
Giáo trình Lịch sử thế giới cổ đại: Phần 1
33 trang 34 0 0 -
cô gái mang trái tim đá: phần 1 - nxb văn học
285 trang 34 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
142 trang 33 0 0 -
255 trang 33 1 0
-
4 trang 31 0 0
-
Truyền thuyết về Thần thoại Hy Lạp - Phần 2
285 trang 30 0 0 -
Những đặc điểm của nhà nước - thành thị Hy Lạp cổ đại
5 trang 29 0 0 -
Tài liệu về Văn minh La Mã cổ đại
15 trang 29 0 0 -
Tư tưởng triết học chính trị Hy Lạp cổ đại
7 trang 28 1 0 -
1 trang 28 0 0
-
6 trang 28 0 0
-
Tập truyện - Thần thoại Hy Lạp (Tái bản lần thứ VII): Phần 2
491 trang 27 0 0 -
Lịch sử thế giới cổ trung đại: Phần 2
84 trang 27 0 0