Các xu hướng chuyển đổi kế toán truyền thống sang công nghệ kế toán 4.0 hiện nay
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.19 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của nghiên cứu "Các xu hướng chuyển đổi kế toán truyền thống sang công nghệ kế toán 4.0 hiện nay" được bố cục như sau. Phần 1 – giới thiệu, phần 2 - trình bày tổng quan các nghiên cứu trước đây, phần 3 - trình bày phương pháp nghiên cứu, phần 4 - đề cập đến các công nghệ kế toán mới hiện nay. Phần cuối cùng - trình bày kết luận, hạn chế của nghiên cứu này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các xu hướng chuyển đổi kế toán truyền thống sang công nghệ kế toán 4.0 hiện nay Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 CÁC XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI KẾ TOÁN TRUYỀN THỐNG SANG CÔNG NGHỆ KẾ TOÁN 4.0 HIỆN NAY THE TREND IS CHANGING FROM TRADITIONAL ACCOUNTING TO ACCOUNTING IN THE 4.0 ERA TS. Hồ Thị Vân Anh, ThS. Phạm Tú Anh Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Với mục đích nâng cao sự hiểu biết về các công nghệ kế toán mới, bài nghiên cứu đã sử dụng phương của Schmitz và Leoni (2019) và Cockcroft và Russell’s (2018) để phân tích và xem xét hệ thống các tài liệu hiện có về các chủ đề có liên quan đến các công nghệ kế toán mới (Cloud, trí tuệ nhân tạo “AI”, Big data và Blockchain) đang được các doanh nghiệp hiện nay triển khai thực hiện và áp dụng vào quy trình kế toán, từ đó cung cấp các ví dụ điển hình về việc áp dụng những công nghệ mới này vào trong thực tế. Kết quả thấy rằng, trong giai đoạn COVID-19 hiện nay thì quá trình chuyển đổi công nghệ của tất các lĩnh vực khác nhau bao gồm lĩnh vực kế toán dự kiến sẽ được thúc đẩy nhanh hơn. Vì vậy, việc tìm hiểu công nghệ mới để áp dụng một cách hiệu quả là vô cùng cần thiết, do chúng không chỉ làm tăng hiệu quả công việc, giảm chi phí, giảm nhân lực, giảm thời gian, độ chính xác cao mà còn mang lại nhiều cơ hội mới giúp doanh nghiệp duy trì lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu thế mà các công nghệ mới mang lại thì các doanh nghiệp cũng không thể xem nhẹ các rủi ro, các mối nguy hại từ việc áp dụng chúng. Từ khóa: Công nghệ kế toán, AI, Big data, blockchain, điện toán đám mây, tự động hóa ABSTRACT The study reviews and analyzes literature review about novel technologies currently used in the accounting cycle in business, including Cloud, Artificial Intelligence “AI”, Big data and Blockchain with an aim to improve the knowledge about it. The study uses the research methodology of Schmitz & Leoni (2019) and Cockcroft & Russell (2018) to provide a comprehensive literature review about the above-mentioned technologies. Based on it, the study provides typical examples of how to apply these new technologies in business. The results show that the technological transition of all sectors including accounting is expected to be accelerated during the current COVID-19 pandemic. Therefore, it is extremely necessary to study new technologies to apply them effectively, because they not only increase work efficiency but also reduce costs, reduce manpower, reduce time, and increase accuracy. Additionally, these new technologies give many new opportunities to facilitate businesses to maintain their competitive advantages in the market. Keywords: Technologies used in the accounting field, AI, Big data, blockchain, Cloud, machine learning, robotic process automation (RPA), technologies transitions. 167 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 20211. Giới thiệu Trong những năm gần đây, các công nghệ mới (AI, Big data và Cloud) đã trở thành nhữngxu hướng cốt lõi của kỷ nguyên công nghiệp 4.0 hiện nay. Chính xu hướng mới này không chỉ làmgiảm nhu cầu việc làm mà còn làm thay đổi cơ cấu ngành trong nhiều lĩnh vực (đặc biệt là các lĩnhvực thâm dụng lao động) (Frey và Osborne, 2017). Theo Khảo sát của PwC (2016) về công nghiệp4.0, sự thích ứng với công nghiệp 4.0 sẽ mang lại những tác động lớn lên tất cả các lĩnh vực củangành (giảm chi phí, cải thiện hiệu quả, mở rộng lợi nhuận). Ví dụ, do AI chứa chức năng RPA vàdeep learning (DL) nên công nghệ mới này cho phép cải thiện khả năng xử lý của máy tính nhanhhơn so với trước đây. Những công nghệ mới này đã được giới thiệu trong nhiều lĩnh vực nghiêncứu khác nhau. Piccarozzi và cộng sự (2018) xem xét các chủ đề liên quan công nghiệp 4.0 trongtài liệu quản trị và thấy rằng, công nghiệp 4 là động cơ thúc đẩy việc áp dụng công nghệ thông tinvào sản xuất và dịch vụ đối với khu vực tư nhân. Milian và cộng sự (2019) xem xét các công nghệtài chính (fintech), còn Arundel và cộng sự (2019) thảo luận việc áp dụng các đổi mới công nghệtrong khu vực công. Rikhardsson và Yigitbasioglu (2018) đề cập đến phân tích trí tuệ doanh nghiệp(business intelligence – BI) và Big data trong các lĩnh vực kế toán quản trị. Các công nghệ mới đãđược áp dụng hiện nay không chỉ trong các tập đoàn và trong các khu vực tư nhân, mà còn trongcác tổ chức quốc gia và các khu vực công (giáo dục, tài chính, fintech, chăm sóc y tế, môi trường,an ninh, quân đội, v.v…). Sự xuất hiện của các công nghệ mới cũng đã làm thay đổi đáng kể toàn bộ quy trình kế toán.Trước đây, hầu hết các quy trình kế toán được thực hiện thủ công hoặc với việc sử dụng hạn chếmáy tính để ghi sổ. Tuy nhiên, khi công nghệ thông tin và truyền thông (Information andCommunication Technologies - ICT) phát triển thì các công nghệ (AI, Cloud, Big data) được sửdụng rộng rãi trong các quy trình kế toán. Đây được coi là sự “chuyển đổi” kỹ thuật số của kế toántrong nghiên cứu này. Những công nghệ mới này không chỉ xử lý nhanh khối lượng lớn dữ liệumà còn giúp tăng tính minh bạch. Chúng được sử dụng ở tất cả các giai đoạn từ việc thu thập dữliệu kế toán ban đầu cho đến quá trình ra quyết định cuối cùng. Dữ liệu kế toán được thu thập và cung cấp qua hệ thống Cloud. Phân tích Big data và AI(RPA, machine learning (ML)) được sử dụng để tạo ra thông tin kế toán có ý nghĩa và phù hợp đểhỗ trợ cho viêc ra quyết định tốt hơn. Sử dụng công nghệ Blockchain góp phần nâng cao chấtlượng của thông tin kế toán, đảm bảo tính minh bạch và độ tin cậy. Mục đích của nghiên cứu nàylà trình bày các trường hợp đã áp dụng công nghệ mới vào quy trình kế toán từ đó làm cơ sở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các xu hướng chuyển đổi kế toán truyền thống sang công nghệ kế toán 4.0 hiện nay Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 CÁC XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI KẾ TOÁN TRUYỀN THỐNG SANG CÔNG NGHỆ KẾ TOÁN 4.0 HIỆN NAY THE TREND IS CHANGING FROM TRADITIONAL ACCOUNTING TO ACCOUNTING IN THE 4.0 ERA TS. Hồ Thị Vân Anh, ThS. Phạm Tú Anh Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Với mục đích nâng cao sự hiểu biết về các công nghệ kế toán mới, bài nghiên cứu đã sử dụng phương của Schmitz và Leoni (2019) và Cockcroft và Russell’s (2018) để phân tích và xem xét hệ thống các tài liệu hiện có về các chủ đề có liên quan đến các công nghệ kế toán mới (Cloud, trí tuệ nhân tạo “AI”, Big data và Blockchain) đang được các doanh nghiệp hiện nay triển khai thực hiện và áp dụng vào quy trình kế toán, từ đó cung cấp các ví dụ điển hình về việc áp dụng những công nghệ mới này vào trong thực tế. Kết quả thấy rằng, trong giai đoạn COVID-19 hiện nay thì quá trình chuyển đổi công nghệ của tất các lĩnh vực khác nhau bao gồm lĩnh vực kế toán dự kiến sẽ được thúc đẩy nhanh hơn. Vì vậy, việc tìm hiểu công nghệ mới để áp dụng một cách hiệu quả là vô cùng cần thiết, do chúng không chỉ làm tăng hiệu quả công việc, giảm chi phí, giảm nhân lực, giảm thời gian, độ chính xác cao mà còn mang lại nhiều cơ hội mới giúp doanh nghiệp duy trì lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu thế mà các công nghệ mới mang lại thì các doanh nghiệp cũng không thể xem nhẹ các rủi ro, các mối nguy hại từ việc áp dụng chúng. Từ khóa: Công nghệ kế toán, AI, Big data, blockchain, điện toán đám mây, tự động hóa ABSTRACT The study reviews and analyzes literature review about novel technologies currently used in the accounting cycle in business, including Cloud, Artificial Intelligence “AI”, Big data and Blockchain with an aim to improve the knowledge about it. The study uses the research methodology of Schmitz & Leoni (2019) and Cockcroft & Russell (2018) to provide a comprehensive literature review about the above-mentioned technologies. Based on it, the study provides typical examples of how to apply these new technologies in business. The results show that the technological transition of all sectors including accounting is expected to be accelerated during the current COVID-19 pandemic. Therefore, it is extremely necessary to study new technologies to apply them effectively, because they not only increase work efficiency but also reduce costs, reduce manpower, reduce time, and increase accuracy. Additionally, these new technologies give many new opportunities to facilitate businesses to maintain their competitive advantages in the market. Keywords: Technologies used in the accounting field, AI, Big data, blockchain, Cloud, machine learning, robotic process automation (RPA), technologies transitions. 167 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 20211. Giới thiệu Trong những năm gần đây, các công nghệ mới (AI, Big data và Cloud) đã trở thành nhữngxu hướng cốt lõi của kỷ nguyên công nghiệp 4.0 hiện nay. Chính xu hướng mới này không chỉ làmgiảm nhu cầu việc làm mà còn làm thay đổi cơ cấu ngành trong nhiều lĩnh vực (đặc biệt là các lĩnhvực thâm dụng lao động) (Frey và Osborne, 2017). Theo Khảo sát của PwC (2016) về công nghiệp4.0, sự thích ứng với công nghiệp 4.0 sẽ mang lại những tác động lớn lên tất cả các lĩnh vực củangành (giảm chi phí, cải thiện hiệu quả, mở rộng lợi nhuận). Ví dụ, do AI chứa chức năng RPA vàdeep learning (DL) nên công nghệ mới này cho phép cải thiện khả năng xử lý của máy tính nhanhhơn so với trước đây. Những công nghệ mới này đã được giới thiệu trong nhiều lĩnh vực nghiêncứu khác nhau. Piccarozzi và cộng sự (2018) xem xét các chủ đề liên quan công nghiệp 4.0 trongtài liệu quản trị và thấy rằng, công nghiệp 4 là động cơ thúc đẩy việc áp dụng công nghệ thông tinvào sản xuất và dịch vụ đối với khu vực tư nhân. Milian và cộng sự (2019) xem xét các công nghệtài chính (fintech), còn Arundel và cộng sự (2019) thảo luận việc áp dụng các đổi mới công nghệtrong khu vực công. Rikhardsson và Yigitbasioglu (2018) đề cập đến phân tích trí tuệ doanh nghiệp(business intelligence – BI) và Big data trong các lĩnh vực kế toán quản trị. Các công nghệ mới đãđược áp dụng hiện nay không chỉ trong các tập đoàn và trong các khu vực tư nhân, mà còn trongcác tổ chức quốc gia và các khu vực công (giáo dục, tài chính, fintech, chăm sóc y tế, môi trường,an ninh, quân đội, v.v…). Sự xuất hiện của các công nghệ mới cũng đã làm thay đổi đáng kể toàn bộ quy trình kế toán.Trước đây, hầu hết các quy trình kế toán được thực hiện thủ công hoặc với việc sử dụng hạn chếmáy tính để ghi sổ. Tuy nhiên, khi công nghệ thông tin và truyền thông (Information andCommunication Technologies - ICT) phát triển thì các công nghệ (AI, Cloud, Big data) được sửdụng rộng rãi trong các quy trình kế toán. Đây được coi là sự “chuyển đổi” kỹ thuật số của kế toántrong nghiên cứu này. Những công nghệ mới này không chỉ xử lý nhanh khối lượng lớn dữ liệumà còn giúp tăng tính minh bạch. Chúng được sử dụng ở tất cả các giai đoạn từ việc thu thập dữliệu kế toán ban đầu cho đến quá trình ra quyết định cuối cùng. Dữ liệu kế toán được thu thập và cung cấp qua hệ thống Cloud. Phân tích Big data và AI(RPA, machine learning (ML)) được sử dụng để tạo ra thông tin kế toán có ý nghĩa và phù hợp đểhỗ trợ cho viêc ra quyết định tốt hơn. Sử dụng công nghệ Blockchain góp phần nâng cao chấtlượng của thông tin kế toán, đảm bảo tính minh bạch và độ tin cậy. Mục đích của nghiên cứu nàylà trình bày các trường hợp đã áp dụng công nghệ mới vào quy trình kế toán từ đó làm cơ sở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Kế toán truyền thống Công nghệ kế toán 4.0 Quy trình kế toán Quá trình chuyển đổi công nghệTài liệu có liên quan:
-
72 trang 383 1 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 308 1 0 -
115 trang 270 0 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 238 0 0 -
128 trang 229 0 0
-
104 trang 184 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 170 0 0 -
15 trang 164 0 0
-
91 trang 162 0 0
-
119 trang 150 0 0