Các yêu cầu pháp lý cho việc phát triển thương mại điện tử
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.48 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự bùng nổ của công nghệ thông tin và sự phát triển tất yếu của thương mại điện tử đã làm thay đổi căn bản phương thức kinh doanh của các giao dịch thương mại truyền thống. Thực tế này đã đặt ra yêu cầu cấp bách cho việc xây dựng và điều chỉnh pháp luật cho phù hợp với sự phát triển của thương mại điện tử đã, đang và sẽ diễn ra ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Bài viết phân tích một số yêu cầu pháp lý cho sự phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yêu cầu pháp lý cho việc phát triển thương mại điện tử Soá 01/2023 - Naêm thöù möôøi taùm CÁC YÊU CẦU PHÁP LÝ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Nguyễn Thanh Lý1 Tóm tắt: Sự bùng nổ của công nghệ thông tin và sự phát triển tất yếu của thương mại điện tử đã làm thay đổi căn bản phương thức kinh doanh của các giao dịch thương mại truyền thống. Thực tế này đã đặt ra yêu cầu cấp bách cho việc xây dựng và điều chỉnh pháp luật cho phù hợp với sự phát triển của thương mại điện tử đã, đang và sẽ diễn ra ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Bài viết phân tích một số yêu cầu pháp lý cho sự phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam. Từ khóa: Thương mại điện tử; giao dịch thương mại; công nghệ thông tin; pháp luật thương mại. Nhận bài: 16/12/2022. Hoàn thành biên tập: 30/12/2022. Duyệt đăng: 05/01/2023. Abstract: The outbreak of information technology and the inevitable development of e- commerce have basically changed the business method of traditional commercial transactions. This leads to an urgent requirement for developing and adjusting law to be suitable with the development of e-commerce which has been happening in all countries in the world. The article analyzes some legal requirements for the development of e-commerce in Vietnam. Keywords: E-commerce, commercial transaction; information technology; commercial law. Date of receipt: 16/12/2022. Date of revision: 30/12/2022. Date of approval: 05/01/2023. 1. Khung khổ pháp lý phải tạo điều kiện chia sẻ, cộng với phương thức kinh doanh khác thuận lợi cho sự tham gia và hoạt động của biệt hẳn với thương mại truyền thống là không thương mại điện tử cần trụ sở, không cần giờ làm việc hành chính, Sự mở rộng về phạm vi áp dụng của thương hay sự phát triển nhanh chóng của những mại điện tử ở nhiều khu vực và ngành nghề thương nhân khuyết tư cách (thương nhân khác nhau đặt ra yêu cầu cấp thiết cho việc thiết không đăng ký kinh doanh)… đã đặt ra những lập và cải tiến toàn hệ thống pháp luật. Các đạo yêu cầu và thách thức mới về mặt pháp lý đối luật liên quan không chỉ chấp nhận sự tồn tại với TMĐT. của thương mại điện tử (TMĐT) mà còn phải Hiện nay, với sự tiếp sức của khoa học công đảm bảo cho sự phát triển nhanh chóng và bền nghệ và internet đã thúc đẩy sự ra đời của loại vững của TMĐT. hình kinh doanh và phương thức giao dịch, Thứ nhất, khung khổ pháp lý phải đảm bảo thanh toán mới đầy sáng tạo trong nền kinh tế. cho sự tham gia của mô hình kinh doanh ứng Sự phát triển nhanh chóng của TMĐT đã tạo dụng công nghệ. khoảng cách giữa “quy định pháp luật” về Quyền tự do kinh doanh là một trong những quyền tự do kinh doanh và “thực tiễn thực quyền Hiến định2, nguyên tắc tự do, tự nguyện hiện”. Các cơ quan quản lý nhà nước luôn tỏ ra cam kết, thỏa thuận cũng là một trong những ngần ngại với sự xuất hiện của các hình thức nguyên tắc cơ bản của Bộ luật Dân sự3. Có thể kinh doanh mới dẫn tới sự chậm chạp trong nói phạm vi quyền tự do kinh doanh rất rộng, thích ứng với biến đổi xã hội và hậu quả là các trong đó bao gồm cả việc tự do lựa chọn ngành quy định pháp luật trở lên lạc hậu hơn so với nghề, phương thức, loại hình kinh doanh. thực tế đa dạng của TMĐT hoặc là sẽ có những TMĐT cho thấy sự phát triển đầy sáng tạo của quy định cấm đoán, gò bó, hạn chế ra đời. các ngành nghề kinh doanh trong nền kinh tế Chẳng hạn, trong nền kinh tế chia sẻ, những 1 Tiến sỹ, Khoa Luật, Học viện Khoa học xã hội. 2 Điều 33 Hiến pháp năm 2013. 3 Khoản 2 Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015. 25 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP ngành nghề kinh doanh mới (không quen thuộc nhiều năm nhưng chưa có cơ sở pháp lý để phân với cơ quan quản lý nhà nước) thì người dân định ranh giới đúng sai khi xảy ra tranh chấp gặp khó khăn khi đăng ký thành lập doanh giữa grab với mô hình taxi truyền thống. Tiền nghiệp kinh doanh những ngành nghề này4. mã hóa xuất hiện trên thế giới từ những năm Sự phát triển nhanh chóng của TMĐT gắn 2009 với đồng Bitcoin, cho đến nay có 05 đồng liền với sự ra đời của rất nhiều các mô hình kinh tiền mã hóa khác có giá trị vốn hóa rất lớn là doanh mới không ngừng phát triển thị phần, Ethereum (ETH), DASH, Monero (XMR), chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch Ripple (XRP) và Litecoin (LTC). Ngoài ra, trên vụ như là một xu hướng tất yếu. Vì vậy, thay vì thị trường giao dịch hiện nay còn xuất hiện hiện tư duy trước kia “đưa luật vào đời sống” trong hình thức kỹ thuật số của tiền định danh hay thương mại truyền thống, hãy tiếp nhận sự đa “tiền ảo” dựa trên nền tảng blockchain làm nảy dạng trong hoạt động TMĐT để bổ sung mã sinh nhiều hành vi thao túng tiền tệ, lừa đảo đa ngành đăng ký kinh doanh cho lĩnh vực TMĐT, cấp, đầu cơ dưới danh nghĩa giao dịch tiền ảo… xây dựng và tổ chức thực thi các quy định Mặc dù sự tồn tại của nó mang nhiều tranh cãi, về tiêu chuẩn trong hoạt động TMĐT. Đồng nhưng nhiều tổ chức tài chính, nhà đầu tư đã thời, chúng ta cần có chính sách cho phép thử chấp nhận tiền mã hóa như là một xu hướng của nghiệm có kiểm soát (Sandbox) đối với các mô tương lai. Tại Việt Nam, các quy định về pháp hình kinh doanh, sản phẩm và dịch vụ mới luật đối với tiền mã hóa còn thiếu và chưa đồng trong TMĐT. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yêu cầu pháp lý cho việc phát triển thương mại điện tử Soá 01/2023 - Naêm thöù möôøi taùm CÁC YÊU CẦU PHÁP LÝ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Nguyễn Thanh Lý1 Tóm tắt: Sự bùng nổ của công nghệ thông tin và sự phát triển tất yếu của thương mại điện tử đã làm thay đổi căn bản phương thức kinh doanh của các giao dịch thương mại truyền thống. Thực tế này đã đặt ra yêu cầu cấp bách cho việc xây dựng và điều chỉnh pháp luật cho phù hợp với sự phát triển của thương mại điện tử đã, đang và sẽ diễn ra ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Bài viết phân tích một số yêu cầu pháp lý cho sự phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam. Từ khóa: Thương mại điện tử; giao dịch thương mại; công nghệ thông tin; pháp luật thương mại. Nhận bài: 16/12/2022. Hoàn thành biên tập: 30/12/2022. Duyệt đăng: 05/01/2023. Abstract: The outbreak of information technology and the inevitable development of e- commerce have basically changed the business method of traditional commercial transactions. This leads to an urgent requirement for developing and adjusting law to be suitable with the development of e-commerce which has been happening in all countries in the world. The article analyzes some legal requirements for the development of e-commerce in Vietnam. Keywords: E-commerce, commercial transaction; information technology; commercial law. Date of receipt: 16/12/2022. Date of revision: 30/12/2022. Date of approval: 05/01/2023. 1. Khung khổ pháp lý phải tạo điều kiện chia sẻ, cộng với phương thức kinh doanh khác thuận lợi cho sự tham gia và hoạt động của biệt hẳn với thương mại truyền thống là không thương mại điện tử cần trụ sở, không cần giờ làm việc hành chính, Sự mở rộng về phạm vi áp dụng của thương hay sự phát triển nhanh chóng của những mại điện tử ở nhiều khu vực và ngành nghề thương nhân khuyết tư cách (thương nhân khác nhau đặt ra yêu cầu cấp thiết cho việc thiết không đăng ký kinh doanh)… đã đặt ra những lập và cải tiến toàn hệ thống pháp luật. Các đạo yêu cầu và thách thức mới về mặt pháp lý đối luật liên quan không chỉ chấp nhận sự tồn tại với TMĐT. của thương mại điện tử (TMĐT) mà còn phải Hiện nay, với sự tiếp sức của khoa học công đảm bảo cho sự phát triển nhanh chóng và bền nghệ và internet đã thúc đẩy sự ra đời của loại vững của TMĐT. hình kinh doanh và phương thức giao dịch, Thứ nhất, khung khổ pháp lý phải đảm bảo thanh toán mới đầy sáng tạo trong nền kinh tế. cho sự tham gia của mô hình kinh doanh ứng Sự phát triển nhanh chóng của TMĐT đã tạo dụng công nghệ. khoảng cách giữa “quy định pháp luật” về Quyền tự do kinh doanh là một trong những quyền tự do kinh doanh và “thực tiễn thực quyền Hiến định2, nguyên tắc tự do, tự nguyện hiện”. Các cơ quan quản lý nhà nước luôn tỏ ra cam kết, thỏa thuận cũng là một trong những ngần ngại với sự xuất hiện của các hình thức nguyên tắc cơ bản của Bộ luật Dân sự3. Có thể kinh doanh mới dẫn tới sự chậm chạp trong nói phạm vi quyền tự do kinh doanh rất rộng, thích ứng với biến đổi xã hội và hậu quả là các trong đó bao gồm cả việc tự do lựa chọn ngành quy định pháp luật trở lên lạc hậu hơn so với nghề, phương thức, loại hình kinh doanh. thực tế đa dạng của TMĐT hoặc là sẽ có những TMĐT cho thấy sự phát triển đầy sáng tạo của quy định cấm đoán, gò bó, hạn chế ra đời. các ngành nghề kinh doanh trong nền kinh tế Chẳng hạn, trong nền kinh tế chia sẻ, những 1 Tiến sỹ, Khoa Luật, Học viện Khoa học xã hội. 2 Điều 33 Hiến pháp năm 2013. 3 Khoản 2 Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015. 25 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP ngành nghề kinh doanh mới (không quen thuộc nhiều năm nhưng chưa có cơ sở pháp lý để phân với cơ quan quản lý nhà nước) thì người dân định ranh giới đúng sai khi xảy ra tranh chấp gặp khó khăn khi đăng ký thành lập doanh giữa grab với mô hình taxi truyền thống. Tiền nghiệp kinh doanh những ngành nghề này4. mã hóa xuất hiện trên thế giới từ những năm Sự phát triển nhanh chóng của TMĐT gắn 2009 với đồng Bitcoin, cho đến nay có 05 đồng liền với sự ra đời của rất nhiều các mô hình kinh tiền mã hóa khác có giá trị vốn hóa rất lớn là doanh mới không ngừng phát triển thị phần, Ethereum (ETH), DASH, Monero (XMR), chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch Ripple (XRP) và Litecoin (LTC). Ngoài ra, trên vụ như là một xu hướng tất yếu. Vì vậy, thay vì thị trường giao dịch hiện nay còn xuất hiện hiện tư duy trước kia “đưa luật vào đời sống” trong hình thức kỹ thuật số của tiền định danh hay thương mại truyền thống, hãy tiếp nhận sự đa “tiền ảo” dựa trên nền tảng blockchain làm nảy dạng trong hoạt động TMĐT để bổ sung mã sinh nhiều hành vi thao túng tiền tệ, lừa đảo đa ngành đăng ký kinh doanh cho lĩnh vực TMĐT, cấp, đầu cơ dưới danh nghĩa giao dịch tiền ảo… xây dựng và tổ chức thực thi các quy định Mặc dù sự tồn tại của nó mang nhiều tranh cãi, về tiêu chuẩn trong hoạt động TMĐT. Đồng nhưng nhiều tổ chức tài chính, nhà đầu tư đã thời, chúng ta cần có chính sách cho phép thử chấp nhận tiền mã hóa như là một xu hướng của nghiệm có kiểm soát (Sandbox) đối với các mô tương lai. Tại Việt Nam, các quy định về pháp hình kinh doanh, sản phẩm và dịch vụ mới luật đối với tiền mã hóa còn thiếu và chưa đồng trong TMĐT. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại điện tử Phát triển thương mại điện tử Giao dịch thương mại Công nghệ thông tin Pháp luật thương mạiTài liệu có liên quan:
-
6 trang 947 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 588 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 557 10 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 534 9 0 -
6 trang 518 7 0
-
52 trang 468 1 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 453 4 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 450 7 0 -
5 trang 391 1 0
-
7 trang 372 2 0