Các yếu tố tác động lên phát triển bền vững sinh kế nghề nuôi cá măng sữa Chanos chanos ở vùng biển Đông Nam Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.48 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đánh giá tiềm năng phát triển của nghề nuôi cá Măng sữa, chúng tôi đã phân tích nghề nuôi theo hướng đáp ứng tốt với các yếu tố tác động lên sinh kế bền vững của nghề nuôi thủy sản ở vùng biển Đông Nam Việt Nam. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM cho thấy, 4 thành phần của biến độc lập là nhân tố gây tổn thương; nhân tố đầu vào; thể chế chính sách và văn hóa – truyền thống có tác động lên biến trung gian là mức độ bền vững chiến lược sinh kế với hệ số lần lượt là -0,357; 0,167; 0,133 và -0,229.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động lên phát triển bền vững sinh kế nghề nuôi cá măng sữa Chanos chanos ở vùng biển Đông Nam Việt Nam VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SINH KẾ NGHỀ NUÔI CÁ MĂNG SỮA CHANOS CHANOS Ở VÙNG BIỂN ĐÔNG NAM VIỆT NAM Nguyễn Thị Mỹ Dung1,2, Lê Công Trứ2, Nguyễn Phú Hòa2*, Nguyễn Tấn Phùng3 TÓM TẮT Để đánh giá tiềm năng phát triển của nghề nuôi cá Măng sữa, chúng tôi đã phân tích nghề nuôi theo hướng đáp ứng tốt với các yếu tố tác động lên sinh kế bền vững của nghề nuôi thủy sản ở vùng biển Đông Nam Việt Nam. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM cho thấy, 4 thành phần của biến độc lập là nhân tố gây tổn thương; nhân tố đầu vào; thể chế chính sách và văn hóa – truyền thống có tác động lên biến trung gian là mức độ bền vững chiến lược sinh kế với hệ số lần lượt là -0,357; 0,167; 0,133 và -0,229. Sau đó, bền vững chiến lược sinh kế tiếp tục tác động thúc đẩy lên biến tiềm ẩn là bền vững kết quả sinh kế, với hệ số rất cao (0,910). Kết quả phân tích cho thấy nghề nuôi cá Măng sữa có nhiều lợi thế như chi phí đầu vào thấp, đối tượng nuôi ít bệnh, không đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, cung cấp nguồn thực phẩm giá trị và có ý nghĩa trong bảo vệ môi trường. Vì vậy cần nhân rộng, phát triển nghề nuôi cá Măng sữa ở vùng biển Đông Nam Việt Nam, giúp hạn chế tác động kìm hãm của nhân tố gây tổn thương và văn hóa – truyền thống, phát huy tác động thúc đẩy của nhân tố đầu vào và thể chế chính sách, từ đó giúp hộ nuôi thủy sản tạo sinh kế có mức độ bền vững cao. Từ khóa: Bền vững sinh kế, Cá Măng sữa Chanos chanos, Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, Tiềm năng phát triển I. ĐẶT VẤN ĐỀ vững (Socialist Republic of Viet Nam, 2012). Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia có sinh kế Nghề nuôi thủy sản muốn phát triển phải dựa ven biển kém bền vững nhất trên thế giới, đặc trên cơ sở sinh kế bền vững, là sinh kế có khả biệt là nghề nuôi thủy sản, do chịu ảnh hưởng năng ổn định, phục hồi, tái tạo sức sản xuất lâu nặng nề của thiên tai bão lũ, tác động tiêu cực từ dài trước các biến động kinh tế, xã hội, môi mực nước biển dâng trong bối cảnh biến đổi khí trường (Siar và Sajise, 2009). hậu toàn cầu (World Bank, 2010). Quyết định Cá Măng sữa (Chanos chanos) trong tự 1445/QĐ-TTg ngày 16/08/2013 cho thấy, quan nhiên là loài rộng muối, ít bệnh, phân bố cả ở điểm quy hoạch của Chính phủ Việt Nam là phát đại dương và sâu trong vùng nước ngọt nội địa triển thủy sản phải theo hướng bền vững, nhằm nên cá dễ thích nghi với các điều kiện nuôi khác góp phần giải quyết 4 vấn đề nghiêm trọng mà nhau như lồng bè, ao cạn nước lợ, vũng vịnh độ chúng ta đang phải đối mặt là (1) biến đổi khí mặn cao, ao hồ nước ngọt. Cá hiện được nuôi rất hậu, (2) cạn kiệt tài nguyên, (3) ô nhiễm môi phổ biến ở các quốc gia Philippines, Indonesia trường và (4) sản xuất và tiêu dùng kém bền và Đài Loan, được đánh giá là 1 trong những 1 Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa Vũng Tàu 2 Trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM 3 Trường Cao đẳng Xây dựng Tp. HCM * Email: phuhoa@hcmuaf.edu.vn TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 85 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II đối tượng có khả năng cung cấp nguồn thực khía cạnh như cải thiện cuộc sống, ổn định sinh phẩm chất lượng cho nhu cầu dinh dưỡng của kế lâu dài ... để hộ nuôi cũng như nhà quản lý con người (Bagarinao, 1998). Kết quả nghiên cân nhắc trong lựa chọn và xây dựng chiến lược cứu về nghề nuôi cá Măng sữa ở các khu vực phát triển dài hạn, đáp ứng mục tiêu tăng trưởng khác trên thế giới cho thấy, đây là sinh kế thay bền vững. thế có tính bền vững đối với cộng đồng cư II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP dân ven biển Ấn Độ (Jaikumar và ctv., 2013), NGHIÊN CỨU tạo thu nhập ổn định và tăng cơ hội việc làm 2.1. Xây dựng mô hình và giả thuyết ở quần đảo Solomon (Sulu và ctv., 2016), tận nghiên cứu dụng được ao nuôi trên diện tích ruộng muối Từ cơ sở lý thuyết là Khung đánh giá sinh bỏ hoang rộng lớn và có tính bền vững sinh thái kế bền vững SLF (Sustainable Livelihood ở Tanzania (Requintina và ctv., 2006), chi phí Framework) của Bộ phát triển Quốc tế thuộc thấp và ít rủi ro ở Fiji (Pickering và ctv., 2002), Vương quốc Anh (DFID, 2001), bộ công cụ và là đối tượng nuôi chính thứ 2 dựa trên đánh hướng dẫn của FAO (2009). Kế thừa mô hình giá nhu cầu tiêu thụ và khuynh hướng thị trường nghiên cứu sinh kế bền vững trong lĩnh vực nuôi ở Hawaii (Kam và ctv., 2003). Nuôi cá Măng thủy sản của Mondal và ctv., (2012), Patrick và sữa đang phát triển ở Việt Nam trong thời gian Kagigi (2016). Chúng tôi xây dựng mô hình gần đây, rải rác từ Bình Định kéo dài đến Cà nghiên cứu nhằm khảo sát các yếu tố tác động Mau, là khu vực ven biển thuộc vùng biển Đông lên tính bền vững sinh kế nghề nuôi thủy sản ở Nam Việt Nam, theo quan điểm phân đới của vùng biển Đông Nam Việt Nam. Kết quả sẽ là Nguyễn Thanh Sơn và ctv., (2010) và Nguyễn cơ sở để đánh giá tiềm năng phát triển của nghề Đức Ngữ (2015). Nghề nuôi nhận được phản nuôi cá Măng sữa, theo hướng tiếp cận sinh kế hồi tích cực từ nhiều hộ nuôi, nhưng hình thức bền vững ở khu vực này. Mô hình nghiên cứu nuôi còn tự phát, chưa được cơ quan quản lý gồm 3 thành phần, (1) biến độc lập là các yếu tố các cấp quan tâm, có những hỗ trợ cần thiết để tác động lên (2) biến tiềm ẩn là kết quả sinh kế, phát triển tốt hơn. Từ thực tế này, chúng tôi thực thông qua (3) biến tru ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố tác động lên phát triển bền vững sinh kế nghề nuôi cá măng sữa Chanos chanos ở vùng biển Đông Nam Việt Nam VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SINH KẾ NGHỀ NUÔI CÁ MĂNG SỮA CHANOS CHANOS Ở VÙNG BIỂN ĐÔNG NAM VIỆT NAM Nguyễn Thị Mỹ Dung1,2, Lê Công Trứ2, Nguyễn Phú Hòa2*, Nguyễn Tấn Phùng3 TÓM TẮT Để đánh giá tiềm năng phát triển của nghề nuôi cá Măng sữa, chúng tôi đã phân tích nghề nuôi theo hướng đáp ứng tốt với các yếu tố tác động lên sinh kế bền vững của nghề nuôi thủy sản ở vùng biển Đông Nam Việt Nam. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM cho thấy, 4 thành phần của biến độc lập là nhân tố gây tổn thương; nhân tố đầu vào; thể chế chính sách và văn hóa – truyền thống có tác động lên biến trung gian là mức độ bền vững chiến lược sinh kế với hệ số lần lượt là -0,357; 0,167; 0,133 và -0,229. Sau đó, bền vững chiến lược sinh kế tiếp tục tác động thúc đẩy lên biến tiềm ẩn là bền vững kết quả sinh kế, với hệ số rất cao (0,910). Kết quả phân tích cho thấy nghề nuôi cá Măng sữa có nhiều lợi thế như chi phí đầu vào thấp, đối tượng nuôi ít bệnh, không đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, cung cấp nguồn thực phẩm giá trị và có ý nghĩa trong bảo vệ môi trường. Vì vậy cần nhân rộng, phát triển nghề nuôi cá Măng sữa ở vùng biển Đông Nam Việt Nam, giúp hạn chế tác động kìm hãm của nhân tố gây tổn thương và văn hóa – truyền thống, phát huy tác động thúc đẩy của nhân tố đầu vào và thể chế chính sách, từ đó giúp hộ nuôi thủy sản tạo sinh kế có mức độ bền vững cao. Từ khóa: Bền vững sinh kế, Cá Măng sữa Chanos chanos, Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, Tiềm năng phát triển I. ĐẶT VẤN ĐỀ vững (Socialist Republic of Viet Nam, 2012). Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia có sinh kế Nghề nuôi thủy sản muốn phát triển phải dựa ven biển kém bền vững nhất trên thế giới, đặc trên cơ sở sinh kế bền vững, là sinh kế có khả biệt là nghề nuôi thủy sản, do chịu ảnh hưởng năng ổn định, phục hồi, tái tạo sức sản xuất lâu nặng nề của thiên tai bão lũ, tác động tiêu cực từ dài trước các biến động kinh tế, xã hội, môi mực nước biển dâng trong bối cảnh biến đổi khí trường (Siar và Sajise, 2009). hậu toàn cầu (World Bank, 2010). Quyết định Cá Măng sữa (Chanos chanos) trong tự 1445/QĐ-TTg ngày 16/08/2013 cho thấy, quan nhiên là loài rộng muối, ít bệnh, phân bố cả ở điểm quy hoạch của Chính phủ Việt Nam là phát đại dương và sâu trong vùng nước ngọt nội địa triển thủy sản phải theo hướng bền vững, nhằm nên cá dễ thích nghi với các điều kiện nuôi khác góp phần giải quyết 4 vấn đề nghiêm trọng mà nhau như lồng bè, ao cạn nước lợ, vũng vịnh độ chúng ta đang phải đối mặt là (1) biến đổi khí mặn cao, ao hồ nước ngọt. Cá hiện được nuôi rất hậu, (2) cạn kiệt tài nguyên, (3) ô nhiễm môi phổ biến ở các quốc gia Philippines, Indonesia trường và (4) sản xuất và tiêu dùng kém bền và Đài Loan, được đánh giá là 1 trong những 1 Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa Vũng Tàu 2 Trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM 3 Trường Cao đẳng Xây dựng Tp. HCM * Email: phuhoa@hcmuaf.edu.vn TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 85 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II đối tượng có khả năng cung cấp nguồn thực khía cạnh như cải thiện cuộc sống, ổn định sinh phẩm chất lượng cho nhu cầu dinh dưỡng của kế lâu dài ... để hộ nuôi cũng như nhà quản lý con người (Bagarinao, 1998). Kết quả nghiên cân nhắc trong lựa chọn và xây dựng chiến lược cứu về nghề nuôi cá Măng sữa ở các khu vực phát triển dài hạn, đáp ứng mục tiêu tăng trưởng khác trên thế giới cho thấy, đây là sinh kế thay bền vững. thế có tính bền vững đối với cộng đồng cư II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP dân ven biển Ấn Độ (Jaikumar và ctv., 2013), NGHIÊN CỨU tạo thu nhập ổn định và tăng cơ hội việc làm 2.1. Xây dựng mô hình và giả thuyết ở quần đảo Solomon (Sulu và ctv., 2016), tận nghiên cứu dụng được ao nuôi trên diện tích ruộng muối Từ cơ sở lý thuyết là Khung đánh giá sinh bỏ hoang rộng lớn và có tính bền vững sinh thái kế bền vững SLF (Sustainable Livelihood ở Tanzania (Requintina và ctv., 2006), chi phí Framework) của Bộ phát triển Quốc tế thuộc thấp và ít rủi ro ở Fiji (Pickering và ctv., 2002), Vương quốc Anh (DFID, 2001), bộ công cụ và là đối tượng nuôi chính thứ 2 dựa trên đánh hướng dẫn của FAO (2009). Kế thừa mô hình giá nhu cầu tiêu thụ và khuynh hướng thị trường nghiên cứu sinh kế bền vững trong lĩnh vực nuôi ở Hawaii (Kam và ctv., 2003). Nuôi cá Măng thủy sản của Mondal và ctv., (2012), Patrick và sữa đang phát triển ở Việt Nam trong thời gian Kagigi (2016). Chúng tôi xây dựng mô hình gần đây, rải rác từ Bình Định kéo dài đến Cà nghiên cứu nhằm khảo sát các yếu tố tác động Mau, là khu vực ven biển thuộc vùng biển Đông lên tính bền vững sinh kế nghề nuôi thủy sản ở Nam Việt Nam, theo quan điểm phân đới của vùng biển Đông Nam Việt Nam. Kết quả sẽ là Nguyễn Thanh Sơn và ctv., (2010) và Nguyễn cơ sở để đánh giá tiềm năng phát triển của nghề Đức Ngữ (2015). Nghề nuôi nhận được phản nuôi cá Măng sữa, theo hướng tiếp cận sinh kế hồi tích cực từ nhiều hộ nuôi, nhưng hình thức bền vững ở khu vực này. Mô hình nghiên cứu nuôi còn tự phát, chưa được cơ quan quản lý gồm 3 thành phần, (1) biến độc lập là các yếu tố các cấp quan tâm, có những hỗ trợ cần thiết để tác động lên (2) biến tiềm ẩn là kết quả sinh kế, phát triển tốt hơn. Từ thực tế này, chúng tôi thực thông qua (3) biến tru ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Bền vững sinh kế Cá Măng sữa Chanos chanos Mô hình cấu trúc tuyến tính SEMTài liệu có liên quan:
-
78 trang 370 3 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 311 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
2 trang 234 0 0
-
225 trang 233 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 186 0 0
-
8 trang 171 0 0