
Cách bé nói 'con yêu mẹ'
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.77 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bé dần “có cảm tình” với bạn từng ngày khi bạn lúc nào cũng ở bên, quan tâm và chăm sóc bé. Trẻ nhỏ không biết “tỏ tình” theo kiểu người lớn mong ước, song hãy tin rằng, bé có cách thể hiện tình yêu và lòng biết ơn riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách bé nói “con yêu mẹ” Cách bé nói “con yêu mẹ” Bé dần “có cảm tình” với bạn từng ngày khi bạn lúc nào cũng ở bên, quan tâm và chăm sóc bé. Trẻ nhỏ không biết “tỏ tình” theo kiểu người lớn mong ước, song hãy tin rằng, bé có cách thể hiện tìnhyêu và lòng biết ơn riêng.0 - 6 tháng: Sinh ra để yêu thươngNên nhìn vào thực tế. Giai đoạn này, bé còn quá nhỏđể có thể bày tỏ những yêu thương, như sự bù đắpdành cho bạn sau bao ngày thức đêm, chăm lo 24/24cho bé. Song cùng với thời gian, nhận thức của bédần tốt lên, bé đã quen với bạn và tự thân bạn sẽcảm nhận được mối dây gắn kết vô hình nào đó.Bé cười, dù chỉ trong tích tắcCó người cho rằng, bé biết cười sớm chẳng qua chỉlà chuyện tầm phào, một hành động vô thức. Songbạn đừng tin là như vậy. Một nghiên cứu mới đây đãchỉ ra rằng, cái miệng xinh nhoẻn cười của bé có ýnghĩa nhiều hơn thế.Những nụ cười của bé có thể là sự phản ánh lạichính nụ cười của bạn. Bé đang dần hình thành sợidây gắn kết với bạn, theo cách rất bản năng.Nụ cười “giao tiếp xã hội” thực sự đầu tiên bắt đầuvào khoảng tuần tuổi thứ 6 -8 của bé. Bé có thể sẽcười khi nhìn thấy khuôn mặt của mẹ, của bố, hoặccủa các anh, chị mình. Bé hiểu rằng khuôn mặt củabố, mẹ luôn đồng hành với một cảm giác thật dễ chịu.Mối liên kết ngày càng sâu sắc hơn.Bé nhìn bạn chăm chúNgay từ khi mới sinh, một em bé đã có thể nhận rakhuôn mặt, giọng nói và “hơi” của mẹ. Bước tiếp theolà kết nối những âm thanh, mùi hương mà bé tintưởng ấy với những gì bé quan sát được. Bởi thế, bébắt đầu “nghiên cứu” khuôn mặt bạn, cứ như thể béđang cố gắng để ghi nhớ nó. Và bé nhớ thật đấy. Béđang muốn chắc chắn rằng bé hiểu tình yêu và cảmgiác thoải mái trông như thế nào. Cho nên lần tới,nếu bắt gặp bé đang khóa mắt vào bạn, cứ để bé cóthời gian thu bạn vào tâm trí nhé.6 - 12 tháng: Diễn tả cảm xúcBạn và bé đang bước vào giai đoạn thực sự thú vị.Các bé đã qua mốc 6 tháng nhận thức rõ hơn về thếgiới xung quanh rất nhiều. Đây cũng là giai đoạn béphát triển các khả năng thực nghiệm. Chính vì thế, bébiết diễn tả tình yêu thương với bạn theo những cáchcực kỳ đáng yêu:Đưa tay ra phía trước đòi bếRất nhiều bé thích được bế ẵm ngay từ khi mới chàođời. Song phải mất tầm 6 tháng bé mới có khả năng ýthức và chủ động đòi bế. Đây chính là thứ ngôn ngữcử chỉ cho thấy bé đã trở nên tin tưởng và yêu bố mẹmình đến mức nào. Chỉ điều này thôi cũng đủ khiếntim bố mẹ run lên vì vui sướng.Âu yếmVào khoảng 1 tuổi, bé của bạn có thể sẽ bắt đầu biếtcho đi những nụ hôn. Cái hôn của bé nhiều khi ướtnhoét và thật “nhếch nhác”, bé thậm chí còn đặt nụhôn ấy lên bất kỳ đâu trên người bạn, và má, và tay,vào đùi… nhưng hãy tin rằng, đó là tình yêu của bé.Các bé tuổi này luôn để ý cách mẹ bày tỏ yêu thươngvới mình, và bé cũng muốn làm như mẹ. Động đếnbày tỏ yêu thương, các bé luôn là những cô/cậu trònhỏ cực kỳ nhiệt tình, và người bé muốn được thựchành cùng chẳng ai khác ngoài bố mẹ.Nhún nhảy và phấn khích khi bên mẹCách cư xử của bé khi vừa nhìn thấy bạn hoặc ở bênbạn vài tiếng đồng hồ dễ khiến cho bạn có cảm giácmình là… sao nhạc rock. Niềm hân hoan, vui sướngấy của bé không chỉ đáng yêu mà còn là dấu hiệu chothấy, giữa bé và bạn đã hình thành mối gắn kết cựckỳ sâu sắc.Không chỉ biết bày tỏ sự hân hoan, bé còn biết lakhóc, thất vọng khi bạn rời đi mất. Đó là một bướcphát triển của bé, và bé sẽ còn học được rằng, dù thếnào, mẹ cũng luôn quay lại. Lúc này bé cũng hiểuđược sự tồn tại của các vật thể, có nghĩa bé biếtrằng, bạn vẫn tồn tại ngay cả khi bạn không ở bên bé.Thật buồn cho bé khi biết rằng “vật thể yêu thương”của mình vẫn ở ngoài kia, nhưng lại không có bêncạnh mình, để mình tha hồ yêu thương và ôm ấp.12 - 20 tháng: Mẹ là nhấtCách bày tỏ yêu thương của bé đã bắt đầu trở nên“rắc rối” hơn. Giai đoạn đầu, bé đang khám phá thếgiới, và hay dựa dẫm vào bạn. Bé muốn được bạngiúp một tay. Tình yêu với bố mẹ của bé lúc nàythường bộc lộ gián tiếp:Bé bắt chước những gì bạn làmAi đó nói rằng “bắt chước là một dạng xu nịnh chânthành nhất” hẳn phải có đến 1 - 2 đứa con. Dù làđang “mang hành lý” xuống cầu thang hay thủ thỉ, hônhít em búp bê, bé thực sự đang chứng tỏ rằng, béthấy bạn rất tuyệt. Giống như tất cả mọi người (kể cảngười lớn), các em bé tuổi chập chững thích bắtchước mọi hành động của những người mà bé yêuthương nhất.Tìm đến mẹ ngay khi bé bị đauBé đến ngay bên bạn tìm kiếm sự an ủi mỗi khi bịđau, để được bạn lau nước mắt cho rồi lại chạy đichứng tỏ, bé yêu và cần bạn.Tất nhiên, bạn cũng có thể nhận ra rằng, không nhấtthiết phải quá đau bé mới tìm đến bạn. Có những embé, dù chỉ sơ sảy chân tay rất nhỏ, nhưng ngay khibiết mẹ nhìn thấy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách bé nói “con yêu mẹ” Cách bé nói “con yêu mẹ” Bé dần “có cảm tình” với bạn từng ngày khi bạn lúc nào cũng ở bên, quan tâm và chăm sóc bé. Trẻ nhỏ không biết “tỏ tình” theo kiểu người lớn mong ước, song hãy tin rằng, bé có cách thể hiện tìnhyêu và lòng biết ơn riêng.0 - 6 tháng: Sinh ra để yêu thươngNên nhìn vào thực tế. Giai đoạn này, bé còn quá nhỏđể có thể bày tỏ những yêu thương, như sự bù đắpdành cho bạn sau bao ngày thức đêm, chăm lo 24/24cho bé. Song cùng với thời gian, nhận thức của bédần tốt lên, bé đã quen với bạn và tự thân bạn sẽcảm nhận được mối dây gắn kết vô hình nào đó.Bé cười, dù chỉ trong tích tắcCó người cho rằng, bé biết cười sớm chẳng qua chỉlà chuyện tầm phào, một hành động vô thức. Songbạn đừng tin là như vậy. Một nghiên cứu mới đây đãchỉ ra rằng, cái miệng xinh nhoẻn cười của bé có ýnghĩa nhiều hơn thế.Những nụ cười của bé có thể là sự phản ánh lạichính nụ cười của bạn. Bé đang dần hình thành sợidây gắn kết với bạn, theo cách rất bản năng.Nụ cười “giao tiếp xã hội” thực sự đầu tiên bắt đầuvào khoảng tuần tuổi thứ 6 -8 của bé. Bé có thể sẽcười khi nhìn thấy khuôn mặt của mẹ, của bố, hoặccủa các anh, chị mình. Bé hiểu rằng khuôn mặt củabố, mẹ luôn đồng hành với một cảm giác thật dễ chịu.Mối liên kết ngày càng sâu sắc hơn.Bé nhìn bạn chăm chúNgay từ khi mới sinh, một em bé đã có thể nhận rakhuôn mặt, giọng nói và “hơi” của mẹ. Bước tiếp theolà kết nối những âm thanh, mùi hương mà bé tintưởng ấy với những gì bé quan sát được. Bởi thế, bébắt đầu “nghiên cứu” khuôn mặt bạn, cứ như thể béđang cố gắng để ghi nhớ nó. Và bé nhớ thật đấy. Béđang muốn chắc chắn rằng bé hiểu tình yêu và cảmgiác thoải mái trông như thế nào. Cho nên lần tới,nếu bắt gặp bé đang khóa mắt vào bạn, cứ để bé cóthời gian thu bạn vào tâm trí nhé.6 - 12 tháng: Diễn tả cảm xúcBạn và bé đang bước vào giai đoạn thực sự thú vị.Các bé đã qua mốc 6 tháng nhận thức rõ hơn về thếgiới xung quanh rất nhiều. Đây cũng là giai đoạn béphát triển các khả năng thực nghiệm. Chính vì thế, bébiết diễn tả tình yêu thương với bạn theo những cáchcực kỳ đáng yêu:Đưa tay ra phía trước đòi bếRất nhiều bé thích được bế ẵm ngay từ khi mới chàođời. Song phải mất tầm 6 tháng bé mới có khả năng ýthức và chủ động đòi bế. Đây chính là thứ ngôn ngữcử chỉ cho thấy bé đã trở nên tin tưởng và yêu bố mẹmình đến mức nào. Chỉ điều này thôi cũng đủ khiếntim bố mẹ run lên vì vui sướng.Âu yếmVào khoảng 1 tuổi, bé của bạn có thể sẽ bắt đầu biếtcho đi những nụ hôn. Cái hôn của bé nhiều khi ướtnhoét và thật “nhếch nhác”, bé thậm chí còn đặt nụhôn ấy lên bất kỳ đâu trên người bạn, và má, và tay,vào đùi… nhưng hãy tin rằng, đó là tình yêu của bé.Các bé tuổi này luôn để ý cách mẹ bày tỏ yêu thươngvới mình, và bé cũng muốn làm như mẹ. Động đếnbày tỏ yêu thương, các bé luôn là những cô/cậu trònhỏ cực kỳ nhiệt tình, và người bé muốn được thựchành cùng chẳng ai khác ngoài bố mẹ.Nhún nhảy và phấn khích khi bên mẹCách cư xử của bé khi vừa nhìn thấy bạn hoặc ở bênbạn vài tiếng đồng hồ dễ khiến cho bạn có cảm giácmình là… sao nhạc rock. Niềm hân hoan, vui sướngấy của bé không chỉ đáng yêu mà còn là dấu hiệu chothấy, giữa bé và bạn đã hình thành mối gắn kết cựckỳ sâu sắc.Không chỉ biết bày tỏ sự hân hoan, bé còn biết lakhóc, thất vọng khi bạn rời đi mất. Đó là một bướcphát triển của bé, và bé sẽ còn học được rằng, dù thếnào, mẹ cũng luôn quay lại. Lúc này bé cũng hiểuđược sự tồn tại của các vật thể, có nghĩa bé biếtrằng, bạn vẫn tồn tại ngay cả khi bạn không ở bên bé.Thật buồn cho bé khi biết rằng “vật thể yêu thương”của mình vẫn ở ngoài kia, nhưng lại không có bêncạnh mình, để mình tha hồ yêu thương và ôm ấp.12 - 20 tháng: Mẹ là nhấtCách bày tỏ yêu thương của bé đã bắt đầu trở nên“rắc rối” hơn. Giai đoạn đầu, bé đang khám phá thếgiới, và hay dựa dẫm vào bạn. Bé muốn được bạngiúp một tay. Tình yêu với bố mẹ của bé lúc nàythường bộc lộ gián tiếp:Bé bắt chước những gì bạn làmAi đó nói rằng “bắt chước là một dạng xu nịnh chânthành nhất” hẳn phải có đến 1 - 2 đứa con. Dù làđang “mang hành lý” xuống cầu thang hay thủ thỉ, hônhít em búp bê, bé thực sự đang chứng tỏ rằng, béthấy bạn rất tuyệt. Giống như tất cả mọi người (kể cảngười lớn), các em bé tuổi chập chững thích bắtchước mọi hành động của những người mà bé yêuthương nhất.Tìm đến mẹ ngay khi bé bị đauBé đến ngay bên bạn tìm kiếm sự an ủi mỗi khi bịđau, để được bạn lau nước mắt cho rồi lại chạy đichứng tỏ, bé yêu và cần bạn.Tất nhiên, bạn cũng có thể nhận ra rằng, không nhấtthiết phải quá đau bé mới tìm đến bạn. Có những embé, dù chỉ sơ sảy chân tay rất nhỏ, nhưng ngay khibiết mẹ nhìn thấy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách dạy bé nghệ thuật dạy con thực đơn cho bé dinh dưỡng cho bé sức khỏe của bé bệnh trẻ em cách chăm sóc bé mẹo chữa bệnh cho bé cách chữa bệnh cho béTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 232 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
CÓ NÊN CHO TRẺ HỌC TIẾNG TỪ SỚM
3 trang 46 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 41 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
5 trang 40 0 0
-
2 trang 40 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 38 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 37 0 0 -
4 trang 36 0 0