
Cách giúp trẻ hạn chế cáu giận
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.64 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ôm trẻ thật chặt Khi trẻ còn nhỏ, người lớn thường phải bọc trẻ trong một chiếc chăn và ôm trẻ vào lòng để trẻ luôn thấy mình được an toàn. Đối với những trẻ lớn hơn, người lớn cũng hoàn toàn có thể áp dụng cách này để giúp trẻ bình tĩnh trở lại. Khi trẻ bị ngã trầy da mà không ai để ý, trẻ sẽ cảm thấy mình không được an toàn, cảm thấy mình bị bỏ rơi và rất cáu giận....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách giúp trẻ hạn chế cáu giận Cách giúp trẻ hạn chế cáu giậnÔm trẻ thật chặtKhi trẻ còn nhỏ, người lớn thường phải bọc trẻ trong một chiếcchăn và ôm trẻ vào lòng để trẻ luôn thấy mình được an toàn. Đốivới những trẻ lớn hơn, người lớn cũng hoàn toàn có thể áp dụngcách này để giúp trẻ bình tĩnh trở lại.Khi trẻ bị ngã trầy da mà không ai để ý, trẻ sẽ cảm thấy mìnhkhông được an toàn, cảm thấy mình bị bỏ rơi và rất cáu giận. Lúcnày, trẻ sẽ cố gắng khóc và hét thật to để gây sự chú ý. Người lớnkhông nên quát mắng hoặc yêu cầu trẻ phải nín ngay. Hãy ôm trẻvào lòng và vỗ về, dạy trẻ biết cách phải tự đứng lên khi ngã và trẻluôn nhận được sự quan tâm của bố mẹ. Đây là một phương pháprất hiệu quả và đã được nhiều chuyên gia tâm lý áp dụng.2Tìm nơi cho trẻ trút giậnCấm trẻ không được la hét hay bắt im lặng khi cáu giận chỉkhiến trẻ ức chế hơn và vô cùng khó chịu trong người.Thay vì kìm hãm cảm xúc của trẻ như vậy, người lớn có thểtìm cho trẻ một nơi trút giận như gối bông. 3Cha mẹ cần phải giữ bình tĩnhTrẻ con thường học rất nhanh những cái mà chúng nhìn thấy, chínhvì vậy, nếu người lớn mặc sức thể hiện cảm xúc của mình khi cáugiận như đập phá đồ, la hét hoặc cãi nhau, trẻ sẽ bắt chước.Nếu muốn dạy con kiềm chế cảm xúc, tốt nhất là người lớn hãy lấymình ra làm gương cho con học theo. Trẻ sẽ nhận ra rằng, mìnhnên học theo bố mẹ và không thể hiện cảm xúc một cách quá đángkhi cáu giận. 4Lắng nghe trẻ nóiLắng nghe dường như luôn có tác dụng rất tốt với trẻ con. Nếu cảmthấy mình đang có người để chia sẻ, trẻ sẽ không còn cáu giận vôcớ nữa.Người lớn nên chịu khó tâm sự với con mình và giúp con giải tỏanhững khúc mắc cá nhân. Đây là cách tốt nhất để dạy trẻ học cáchđiều hòa cảm xúc. 5Sử dụng đồ chơi và các sản phẩm thêu thùaCác nhà khoa học đã chứng minh, các sản phẩm thêu thùavà một số loại đồ chơi có tác dụng trong việc điều tiết cảmxúc ở một số trẻ. Những sản phẩm thêu hình động vật sẽđược trẻ coi như là “người bạn” của mình. Khi trẻ có tâm sựhoặc cảm thấy không vui, trẻ có thể giãi bày với “người bạn”này.Khi bé 3 tuổi nhà tôi ăn vạ, tôi nịnh bé về một kế hoạch thúvị đã được chuẩn bị như ra sân chơi hoặc đến công viên.Tôi nghiêm nghị nói với bé, nếu bé còn mè nheo và hànhđộng như thế này thì chuyến vui chơi sẽ bị hủy. Đó là cáchđể bé dịu lại nhanh chóng nhất.Với bé 2 tuổi nhà tôi, tôi luôn lờ đi mỗi lần bé lăn mình ăn vạtrên sàn. Bé sẽ dừng lại khi bé không thấy mẹ chú ý hoặckhông nhận được thứ bé muốn. Khi bé dậm chân bình bịchvà hét lên cáu giận, tôi nhắc bé hãy bình tĩnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách giúp trẻ hạn chế cáu giận Cách giúp trẻ hạn chế cáu giậnÔm trẻ thật chặtKhi trẻ còn nhỏ, người lớn thường phải bọc trẻ trong một chiếcchăn và ôm trẻ vào lòng để trẻ luôn thấy mình được an toàn. Đốivới những trẻ lớn hơn, người lớn cũng hoàn toàn có thể áp dụngcách này để giúp trẻ bình tĩnh trở lại.Khi trẻ bị ngã trầy da mà không ai để ý, trẻ sẽ cảm thấy mìnhkhông được an toàn, cảm thấy mình bị bỏ rơi và rất cáu giận. Lúcnày, trẻ sẽ cố gắng khóc và hét thật to để gây sự chú ý. Người lớnkhông nên quát mắng hoặc yêu cầu trẻ phải nín ngay. Hãy ôm trẻvào lòng và vỗ về, dạy trẻ biết cách phải tự đứng lên khi ngã và trẻluôn nhận được sự quan tâm của bố mẹ. Đây là một phương pháprất hiệu quả và đã được nhiều chuyên gia tâm lý áp dụng.2Tìm nơi cho trẻ trút giậnCấm trẻ không được la hét hay bắt im lặng khi cáu giận chỉkhiến trẻ ức chế hơn và vô cùng khó chịu trong người.Thay vì kìm hãm cảm xúc của trẻ như vậy, người lớn có thểtìm cho trẻ một nơi trút giận như gối bông. 3Cha mẹ cần phải giữ bình tĩnhTrẻ con thường học rất nhanh những cái mà chúng nhìn thấy, chínhvì vậy, nếu người lớn mặc sức thể hiện cảm xúc của mình khi cáugiận như đập phá đồ, la hét hoặc cãi nhau, trẻ sẽ bắt chước.Nếu muốn dạy con kiềm chế cảm xúc, tốt nhất là người lớn hãy lấymình ra làm gương cho con học theo. Trẻ sẽ nhận ra rằng, mìnhnên học theo bố mẹ và không thể hiện cảm xúc một cách quá đángkhi cáu giận. 4Lắng nghe trẻ nóiLắng nghe dường như luôn có tác dụng rất tốt với trẻ con. Nếu cảmthấy mình đang có người để chia sẻ, trẻ sẽ không còn cáu giận vôcớ nữa.Người lớn nên chịu khó tâm sự với con mình và giúp con giải tỏanhững khúc mắc cá nhân. Đây là cách tốt nhất để dạy trẻ học cáchđiều hòa cảm xúc. 5Sử dụng đồ chơi và các sản phẩm thêu thùaCác nhà khoa học đã chứng minh, các sản phẩm thêu thùavà một số loại đồ chơi có tác dụng trong việc điều tiết cảmxúc ở một số trẻ. Những sản phẩm thêu hình động vật sẽđược trẻ coi như là “người bạn” của mình. Khi trẻ có tâm sựhoặc cảm thấy không vui, trẻ có thể giãi bày với “người bạn”này.Khi bé 3 tuổi nhà tôi ăn vạ, tôi nịnh bé về một kế hoạch thúvị đã được chuẩn bị như ra sân chơi hoặc đến công viên.Tôi nghiêm nghị nói với bé, nếu bé còn mè nheo và hànhđộng như thế này thì chuyến vui chơi sẽ bị hủy. Đó là cáchđể bé dịu lại nhanh chóng nhất.Với bé 2 tuổi nhà tôi, tôi luôn lờ đi mỗi lần bé lăn mình ăn vạtrên sàn. Bé sẽ dừng lại khi bé không thấy mẹ chú ý hoặckhông nhận được thứ bé muốn. Khi bé dậm chân bình bịchvà hét lên cáu giận, tôi nhắc bé hãy bình tĩnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hạn chế cáu giận nghệ thuật dạy con thực đơn cho bé dinh dưỡng cho bé sức khỏe của bé bệnh trẻ em cách chăm sóc bé mẹo chữa bệnh cho bé cách chữa bệnh cho béTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 231 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
CÓ NÊN CHO TRẺ HỌC TIẾNG TỪ SỚM
3 trang 46 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 41 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
2 trang 40 0 0
-
6 trang 40 0 0
-
5 trang 40 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 38 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 37 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 36 0 0