Danh mục tài liệu

Cách thiết kế góc khoa học thúc đẩy sự phát triển của trẻ mầm non

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày cách thiết kế góc khoa học ở trường mầm non nhằm bổ sung thêm một số ý tưởng cho giáo viên mầm non trong việc thiết kế góc khoa học hiệu quả giúp thúc đẩy sự phát triển của trẻ mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách thiết kế góc khoa học thúc đẩy sự phát triển của trẻ mầm nonTư liệu tham khảo Số 57 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ CÁCH THIẾT KẾ GÓC KHOA HỌC THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ MẦM NON ĐỖ CHIÊU HẠNH* TÓM TẮT Bài viết trình bày cách thiết kế góc khoa học ở trường mầm non nhằm bổ sung thêmmột số ý tưởng cho giáo viên mầm non trong việc thiết kế góc khoa học hiệu quả giúp thúcđẩy sự phát triển của trẻ mầm non. Từ khóa: góc khoa học, giáo dục mầm non, môi trường lớp học. ABSTRACT Designing the Science center to enhance preschool children’s development The paper presents how to design the science center in preschools in order toprovide preschool teachers with new ideas in setting up an effective science center toenhance preschool children’s development. Keywords: designing science center, preschool education.1. Đặt vấn đề việc thiết kế góc khoa học sao cho hiệu Với bản tính tò mò sẵn có và luôn quả, nhằm thúc đẩy sự phát triển của trẻluôn trong trạng thái sẵn sàng khám phá mầm non.mọi sự vật hiện tượng trong thế giới xung 2. Vai trò của góc khoa học đối vớiquanh, trẻ mầm non được ví von là “các sự phát triển của trẻ mầm nonnhà khoa học tí hon” trong trò chơi dự Ở trường mầm non, góc khoa học làđoán. Trong những năm đầu đời này, một trong những nơi trẻ có thể tự do tìmthông qua những hoạt động trải nghiệm hiểu, khám phá các đặc điểm, tính chấthàng ngày, trẻ sử dụng tất cả các giác của sự vật hiện tượng như nam châm cóquan (nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm) để thu thể hút được những vật nào, tính chất củathập thông tin, để “cảm nhận”, để trải nước (không mùi, không màu, thẩm thấu,nghiệm và để tìm hiểu, khám phá thế giới bốc hơi…), các loại hạt giống, hình dạngxung quanh. Chính vì thế, một góc khoa của gân lá, dầu và nước – cái nào nhẹhọc được thiết kế đầy đủ, phong phú, hài hơn, nước biến đi đâu, hoa đổi màu, ‘trậnhòa, an toàn, mời gọi sẽ giúp nuôi dưỡng cuồng phong’ trong chai… Trong gócđược ở trẻ tính tò mò sẵn có, hun đúc khoa học, trẻ có thể tập trung quan sát,lòng ham hiểu biết thiên phú và duy trì dự đoán, trải nghiệm, sử dụng các “dụngniềm đam mê khám phá các sự vật hiện cụ khoa học” và lĩnh hội các khái niệm,tượng trong thế giới xung quanh. Bài viết các tri thức “tiền khoa học” như chìm –trình bày cách thiết kế góc khoa học ở nổi, tan – không tan, nước mặn nặng hơntrường mầm non để bổ sung thêm một số nước thường…ý tưởng cho giáo viên mầm non trong Khi tham gia vào các hoạt động ở góc khoa học, trẻ sẽ học được cách quan* ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM sát, so sánh, phân loại, đo lường, ước140Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đỗ Chiêu Hạnh_____________________________________________________________________________________________________________lượng, suy luận, dự đoán, trẻ biết nhận ra sự giống nhau của chúng theo những tiêuvà giải quyết vấn đề, biết lập giả thuyết, chí nhất định như kích thước, màu sắc,đưa ra kết luận, có khả năng mô tả và giải công dụng, hình dạng… Ví dụ, sau khithích những gì khám phá được, có khả làm thử nghiệm về tính chất của namnăng chia sẻ thông tin thu thập được với châm – nam châm hút được những vậtngười khác. Các kĩ năng này không chỉ nào, trẻ có thể so sánh các vật như muỗnggiúp ích cho trẻ trong quá trình học ở inox, muỗng nhựa, ca, giấy, trái cây,trường mầm non mà còn được trẻ sử củ… và xếp chúng vào 2 loại (phân loại)dụng trong suốt cả cuộc đời. Khi hoạt - loại nam châm hút được và loại namđộng ở góc khoa học, trẻ còn nhận thức châm không hút được.được rằng mọi sự vật luôn có sự thay đổi Đo lường và sử dụng số là kĩ năngvà những thay đổi này liên quan đến nhau, nhận biết về lượng bao gồm chiều dài,trẻ biết liên hệ những điều đã biết với cân nặng, thời gian, nhiệt độ… Ở lứa tuổinhững điều mới lạ. ...

Tài liệu có liên quan: