Danh mục tài liệu

Cách tiếp cận mới trong bảo tồn biển Việt Nam: Dựa vào vùng đặc thù sinh học hoặc sinh thái

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 982.20 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dựa trên tổng quan tài liệu quốc tế, Bài viết này mô tả chi tiết 7 tiêu chí đánh giá vùng đặc thù sinh học hoặc sinh thái do Công ước Đa dạng sinh học quy định Các tiêu chí gồm: Đặc hữu, duy nhất; Đặc biệt quan trọng cho vòng đời các loài; Nơi cư trú quan trọng các loài quý hiếm, nguy cấp; Đặc biệt nhạy cảm và hồi phục chậm; Năng suất sinh học cao; Đa dạng sinh học cao; Và tính nguyên sơ, ít bị tác động con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách tiếp cận mới trong bảo tồn biển Việt Nam: Dựa vào vùng đặc thù sinh học hoặc sinh thái CÁCH TIẾP CẬN MỚI TRONG BẢO TỒN BIỂN VIỆT NAM: DỰA VÀO VÙNG ĐẶC THÙ SINH HỌC HOẶC SINH THÁI Hoàng Đình Chiều Viện Nghiên cứu Hải sảnTÓM TẮT Hiện nay, nhiều nư c ang ạt hiệu quả cao trong việc ảo vệ hệ sinh thái ặc thù ựa vào các vùng i n ặc thù sinh học hoặc sinh thái EBSA – ecologically or biologically significant marine area) Việt Nam hầu như chưa c những nghiên cứu về các vùng EBSA, mà chủ yếu ảo vệ hệ sinh thái ặc thù ựa vào khoanh vùng ịa lý nhất ịnh thành lập các khu ảo tồn i n tại các ảo tiền tiêu và v n i n Dựa trên t ng quan tài liệu quốc tế, áo cáo này mô tả chi tiết 7 tiêu chí ánh giá vùng ặc thù sinh học hoặc sinh thái do Công ư c Đa ạng sinh học quy ịnh Các tiêu chí gồm: i ặc hữu, uy nhất; ii ặc iệt quan trọng cho v ng ời các loài; iii nơi cư trú quan trọng các loài quý hiếm, nguy cấp; iv ặc iệt nhạy cảm và hồi phục chậm; v năng suất sinh học cao; vi a ạng sinh học cao; và (vii tính nguyên sơ, ít ị tác ộng con người Đồng thời, áo cáo c ng phân tích, so sánh ưa ra những ưu và nhược i m của từng cách tiếp cận ảo tồn i n này trong iều kiện vùng i n Việt Nam Đây là cơ sở khoa học quan trọng cho việc ề xuất kế hoạch, nghiên cứu ảo vệ hệ sinh thái ặc thù và a ạng sinh học i n ựa vào các vùng EBSA ở Việt NamTừ khóa: Bảo tồn iển, EBSA, đặc thù sinh học, sinh th i.1. MỞ Đ UViệt Nam được đ nh gi là một trong 10 trung tâm đa dạng sinh học iển và là một trong 20vùng iển có nguồn lợi hải sản phong phú trên thế giới. Vùng iển Việt Nam đ ph t hiện đượckhoảng 12.000 loài sinh vật, cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh th i điển hình. Tuy nhiên, nhữngnăm gần đây, c c hệ sinh th i và đa dạng sinh học đang ị ảnh hưởng theo chiều hướng xấu do iến đổi khí hậu toàn cầu và c c hoạt động của con người, như c c hoạt động khai th c cạn kiệt,du lịch sinh th i không có quy hoạch, nuôi trồng thủy sản tự ph t, dịch vụ hậu cần nghề c khôngtheo quy chuẩn. Hiện nay, c c khu ảo tồn iển (KBTB) đang là một giải ph p tiếp cận ảo tồnchính ở Việt Nam, để ảo vệ hệ sinh th i và tài nguyên thiên nhiên.Mỗi quốc gia có những mục tiêu kh c nhau trong việc thành lập c c KBTB. Ví dụ, ở Niu Dilân,mục đích của c c KBTB tập trung nhiều vào ảo vệ đa dạng sinh học; ở Canađa, c c KBTB tậptrung vào ảo vệ tài nguyên sinh vật phục vụ nghề c thương phẩm; ở Mỹ, gi trị văn hóa vàcộng đồng được đề cập nhiều trong c c KBTB (Vu Hai Dang, 2014). Trong khi đó, ở Việt Nam,c c KBTB được x c lập ranh giới trên iển, đảo, quần đảo, ven iển, để ảo vệ đa dạng sinh học iển (Quốc hội, 2017). C ch tiếp cận ảo vệ đa dạng sinh học này dựa nhiều vào khoanh vùngđịa lý và đơn giản cho việc quản lý hành chính, từ đó hình thành c c KBTB cấp tỉnh, hoặc liêntỉnh, hoặc quốc gia.Tuy nhiên, Việt Nam là nước có đường ờ iển khoảng 3.260 km, trải dài trên 13 vĩ độ, với diệntích vùng biển khơi rộng lớn, có thể hình thành nhiều vùng đặc thù sinh th i kh c nhau. Vì vậy,việc khoanh vùng địa lý sẽ không thực sự đạt hiệu quả cao trong công t c ảo vệ vùng đặc thùsinh th i, vùng sinh th i quan trọng cho vòng đời loài di cư, loài đặc hữu. Hiện nay, vùng iểnđặc thù sinh học hoặc sinh th i (EBSA – ecologically or biologically significant marine area) Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 443đang được sử dụng nhiều trên thế giới, để tiếp cận và ảo vệ c c vùng sinh th i đặc thù, quantrọng. C c vùng EBSA này đặc iệt có gi trị khoa học cho c c quốc gia trong việc quy hoạchkhông gian iển hoặc trao đổi hợp t c quản lý ảo tồn c c khu vực nằm ngoài vùng tài ph n.Ngoài ra, c c vùng EBSA cũng là công cụ ảo tồn có gi trị ph p lý quốc tế cao, được Công ướcĐa dạng sinh học và c c quốc gia trên thế giới đồng thuận.2. NỘI DUNG, CÁCH TI P CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C UNội ung: Với tiềm năng lớn của vùng EBSA trong công t c ảo tồn, áo c o này sẽ trình àyngắn gọn một số nội dung về: (i) lịch sử hình thành EBSA, (ii) qu trình xét duyệt các vùngEBSA, (iii) c c tiêu chí đ nh gi vùng EBSA, (iv) so s nh giữa c c loại hình khu ảo vệ, ảo tồnsinh th i iển, (v) tình trạng ảo tồn iển ở Việt Nam, và (vi) tiếp cận ảo tồn dựa vào vùngEBSA ở Việt Nam. Đây là cơ sở khoa học quan trọng cho việc đề xuất kế hoạch, nghiên cứu ảovệ hệ sinh th i đặc thù và đa dạng sinh học iển dựa vào c c vùng EBSA ở Việt Nam.Cách tiếp cận: Do vùng EBSA chưa được phổ iến ở Việt Nam, nên ài o xuất ph t từ việcgiới thiệu lịch sử hình thành và c c ước xét duyệt vùng EBSA. Từ đó, giới thiệu đến c c tiêuchí để x c định vùng EBSA và so s nh c c loại hình ảo tồn, để đưa ra tính ưu việt của vùngEBSA trong việc ảo vệ sinh th i đặc thù và giai đoạn quan trọng của chu kỳ sống c c loài đặchữu. Đồng thời, áo cáo cũng tổng hợp tình trạng ảo tồn ở Việt Nam, để định hướng việc tiếpcận và ...