
'Cai' chứng tè dầm cho bé
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.95 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bé nhà tôi sắp đi học lớp 1 mà vẫn không khắc phục được chứng tè dầm. Tè dầm có phải là bệnh? Có cách nào để chữa trị không? Hà Lan (Thanh Hoá) Ở độ tuổi lên 4 - 5, trẻ em có thể kiểm soát được việc tiểu tiện. Tuy nhiên, có khoảng 20% trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo và 10% trẻ dưới 10 tuổi lại mắc chứng tè dầm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Cai” chứng tè dầm cho bé “Cai” chứng tè dầm cho bé Bé nhà tôi sắp đi học lớp 1 mà vẫn không khắc phục được chứng tè dầm. Tè dầm có phải là bệnh? Có cách nào để chữa trị không? Hà Lan (Thanh Hoá) Ở độ tuổi lên 4 - 5, trẻ em có thể kiểm soát được việc tiểu tiện. Tuy nhiên, có khoảng 20% trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo và 10% trẻ dưới 10 tuổi lại mắc chứng tè dầm. Khi cơ bàng quang giãn ra, thay vì tự thức dậy để đi tiểu thì những trẻ này vẫn tiếp tục ngủ và thế là giấc ngủ của trẻ sẽ trở nên ẩm ướt vì sự tiểu tiện mất kiểm soát. Ngoài một số bệnh lý gây tè dầm như nhiễm trùng tiểu, tiểu đường - thường kèm theo một số triệu chứng khác - thì tè dầm đơn thuần không phải là bệnh lý. Tác hại thường thấy nhất của chứng này là làm trẻ khó chịu khi ngủ và gây ra chứng stress (sang chấn tâm lý) ở trẻ lớn. Trẻ sẽ cảm thấy xấu hổ, không dám tham gia vào các hoạt động tập thể; những trẻ học bán trú phải ngủ lại trường sẽ có tâm lý sợ đến trường, từ đó ảnh hưởng đến kết quả học tập. Để khắc phục, bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau: - Không la mắng, phê phán hay trừng phạt khi trẻ tè dầm. - Khuyến khích trẻ cùng dọn dẹp chăn đệm khi thức dậy để tạo cho trẻ tinh thần trách nhiệm. - Khen ngợi khi trẻ không tè dầm trong đêm. - Tập thói quen đi tiểu trước khi ngủ. - Hạn chế uống nước trước khi ngủ. - Tránh làm trẻ xấu hổ khi kể với người khác về chứng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Cai” chứng tè dầm cho bé “Cai” chứng tè dầm cho bé Bé nhà tôi sắp đi học lớp 1 mà vẫn không khắc phục được chứng tè dầm. Tè dầm có phải là bệnh? Có cách nào để chữa trị không? Hà Lan (Thanh Hoá) Ở độ tuổi lên 4 - 5, trẻ em có thể kiểm soát được việc tiểu tiện. Tuy nhiên, có khoảng 20% trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo và 10% trẻ dưới 10 tuổi lại mắc chứng tè dầm. Khi cơ bàng quang giãn ra, thay vì tự thức dậy để đi tiểu thì những trẻ này vẫn tiếp tục ngủ và thế là giấc ngủ của trẻ sẽ trở nên ẩm ướt vì sự tiểu tiện mất kiểm soát. Ngoài một số bệnh lý gây tè dầm như nhiễm trùng tiểu, tiểu đường - thường kèm theo một số triệu chứng khác - thì tè dầm đơn thuần không phải là bệnh lý. Tác hại thường thấy nhất của chứng này là làm trẻ khó chịu khi ngủ và gây ra chứng stress (sang chấn tâm lý) ở trẻ lớn. Trẻ sẽ cảm thấy xấu hổ, không dám tham gia vào các hoạt động tập thể; những trẻ học bán trú phải ngủ lại trường sẽ có tâm lý sợ đến trường, từ đó ảnh hưởng đến kết quả học tập. Để khắc phục, bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau: - Không la mắng, phê phán hay trừng phạt khi trẻ tè dầm. - Khuyến khích trẻ cùng dọn dẹp chăn đệm khi thức dậy để tạo cho trẻ tinh thần trách nhiệm. - Khen ngợi khi trẻ không tè dầm trong đêm. - Tập thói quen đi tiểu trước khi ngủ. - Hạn chế uống nước trước khi ngủ. - Tránh làm trẻ xấu hổ khi kể với người khác về chứng này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chứng tè dầm Sức khỏe trẻ em cách chăm sóc trẻ nuôi dạy trẻ y tế sức khỏeTài liệu có liên quan:
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 87 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 54 0 0 -
5 trang 53 0 0
-
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 42 0 0 -
7 kỹ năng 'vàng' cần dạy trẻ dưới 5 tuổi
3 trang 42 0 0 -
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 42 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 41 0 0 -
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 40 0 0 -
Báo cáo ca bệnh: Hội chứng gan phổi ở trẻ xơ ga
5 trang 40 0 0