Đất trồng Trừ dưa leo có yêu cầu cao về đất trồng, các cây rau ăn quả khác có thể trồng được trên nhiều loại đất khác nhau, không phèn mặn, thoát nước tốt, có tầng canh tác tương đối. Do vậy, khi chuyển đất lúa sang trồng cây rau ăn quả cần chú ý...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẨM NANG RAU ĂN QUẢCẨM NANG RAU ĂN QUẢ1. Đất trồngTrừ dưa leo có yêu cầu cao về đất trồng, các cây rau ănquả khác có thể trồng được trên nhiều loại đất khác nhau,không phèn mặn, thoát nước tốt, có tầng canh tác tươngđối. Do vậy, khi chuyển đất lúa sang trồng cây rau ăn quảcần chú ý:- Cần thiết cải tạo đất bằng việc đầu tư phân bón, nhất làcác loại phân hữu cơ.- Cày sâu dần kết hợp bón vôi, phân hữu cơ để tăng độ dàytầng canh tác.- Cải tạo hệ thống tưới tiêu thủy lợi phù hợp cho việc trồngrau như thiết kế hệ thống dẫn nước tới ruộng hoặc khai thácnước ngầm để đảm bảo đủ lượng nước tưới; làm hệ thốngtiêu nước, nhất là hệ thống thoát nước nội đồng.- Đối với vùng đất xám (Huyện Củ Chi, Hóc Môn): Chọnvùng triền từ vừa đến cao, vùng triền thấp chỉ trồng nhómrau cạn trong mùa nắng, tránh trồng trong mùa mưa có thểbị ngập úng. Trong mùa mưa hoặc Đông Xuân sớm, cần xẻmương quanh ruộng sâu từ 30-50cm, lên luống theo hướngdốc để dễ thoát nước, tất cả nước trong ruộng đều đượcthoát ra cống (hoặc đường thoát chính).- Đối với vùng Bình Chánh: phải xẻ mương và lên môtrồng, mô cao cách mặt nước ít nhất 50 cm.2. GiốngCó nhiều giống F1 có năng suất cao, kháng sâu bệnh vànhiều giống địa phương chất lượng phù hợp với thị trường.Nông dân có thể chọn lựa giống trồng phù hợp thị trường.Tuy nhiên, giá giống F1 còn khá cao.3. Phân bón- Cần sử dụng nhiều phân hữu cơ để tăng độ màu mỡ chođất.- Cần sử dụng lân, vôi để cải tạo đất hạ độ chua, nâng pHlên đến độ thích hợp.- Cần đầu tư nhiều phân vô cơ và hữu cơ để đạt năng suấtcao.Nông dân vẫn còn sử dụng phân bón theo kinh nghiệm vàcó quan niệm đầu tư phân cao để đạt năng suất cao nhưngchưa biết sử dụng phân bón cân đối và hiệu quả.4. Phòng trừ sâu bệnhNông dân được tập huấn các biện pháp phòng trừ hiệu quả,theo quy trình sản xuất rau an toàn.Có rất nhiều loại thuốc BVTV ít độc cho con người, môitrường đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm để phòng trừsinh vật hại. Các loại thuốc này có thể mua dễ dàng ở cáccửa hàng bán thuốc BVTV.Có nhiều biện pháp kết hợp cho việc phòng trừ sâu bệnhnhư dùng màng phủ nông nghiệp trong mùa mưa, bón phâncân đối, làm sạch cỏ dại, làm giàn để hạn chế ngăn ngừabệnh hại rau ăn quả hiệu quả.Có mạng lưới BVTV từ thành phố đến xã phường, do vậysẽ hướng dẫn và hỗ trợ kịp thời bà con nông dân khi dịchhại xảy ra.Có nhiều loài dịch hại chính trên rau ăn quả như sâukhoang, rầy, bệnh gỉ trắng, đốm lá, tuyến trùng, có nhiềuloại không thể phòng trừ hiệu quả được do nấm bệnh nằmtrong đất như héo rũ, bệnh virus…Sử dụng thuốc BVTV với số lượng và chủng loại nhiều.Thời gian cách ly an toàn cho sản phẩm khó đảm bảo.5. Vật tư, thiết bị sản xuấtHiện nay, trồng rau quả cần một số vật tư, thiết bị sản xuấtnhư cây chà, dây đen hoặc lưới. Có thể mua các vật tư nàydễ dàng ở các đại lý, chỉ có cây chà là giá cả khá cao.Trong tương lai cần nghiên cứu phương pháp hoặc loại vậttư để thay thế chà.Sử dụng cơ giới làm đất dễ dàng.6. Nguồn vốnCần chi phí đầu tư cao, nhất là chi phí cho vật tư và thuốcBVTV. Với cây họ bầu bí, chi phí nặng nhất là cây chà,lưới.Cần vốn đầu tư cao (15 - 50 triệu đồng/ha). Nếu sản xuấtlớn nông dân không có đủ vốn.7. Lao độngCần có lực lượng lao động thường xuyên (5 - 10 người/ha),có giai đoạn cao điểm kéo dài trong một thời gian như: làmđất, cắm chà, thu hoạch.Có một số khâu kỹ thuật như gieo ươm, trồng cây, chămsóc cần có kinh nghiệm.8. Tổ chức sản xuấtĐòi hỏi kỹ thuật sản xuất thâm canh cao, biết áp dụng cácbiện pháp kỹ thuật mới như dung màng phủ nông nghiệp,gieo ươm bằng vỉ, hệ thống tưới. Có kinh nghiệm tổ chứcsản xuất để hạ giá thành, nâng cao năng suất. Do vậy, khichuyển đổi từ sản xuất lúa sang rau, người nông dân cũngcần thay đổi những thói quen canh tác.Nếu tổ chức thành vùng sản xuất tập trung và tham gia liênkết sản xuất sẽ dễ dàng trong luân canh cây trồng, phòngtrừ sâu bệnh và tạo lượng hàng hóa lớn, chất lượng đồngđều.II- TIÊU THỤ SẢN PHẨMMặt hàng rau ăn quả, ngoài tiêu thụ tươi tại chổ còn có thểtiêu thụ với số lượng lớn phục vụ cho nhu cầu chế biến vàxuất khẩu như ớt cay thu chín và thu xanh xuất cho thịtrường Hàn Quốc, cà tím muối và nướng xuất cho thịtrường Nhật Bản (COFIDEX), trà bí đao, khổ qua (XN CầuTre), cà chua, ớt làm sốt (Cholimex), ớt bột (Công ty ViệtẤn), chip đậu, bí đỏ, khổ qua (Công ty Lusun). Nếu cónhững hợp đồng tiêu thụ ổn định sẽ khai thác được thếmạnh của loại rau này.Nhưng hiện nay, đa số nông dân trồng rau ăn quả hiện nayvẫn phải tự tìm nguồn tiêu thụ sản phẩm.Một số tổ hợp tác, HTX sản xuất rau an toàn đã có hợpđồng tiêu thụ ổn định với các doanh nghiệp kinh doanh rauan toàn, với hệ thống siêu thị, nhà hàng, khách sạn mang lạithu nhập cao.Vì vậy nếu sản phẩm đạt chất lượng an toàn thì khả năngtiêu thụ tăng, cần qui họach vùng tập trung, gắn với địađiểm thu mua tại chỗ và gắn với hệ thống tiêu thụ thì sẽ mởrộng được sản xuất.III- KỸ THUẬT SẢN XUẤTĐối với rau ăn quả, phần lớn đều phải thông qua các côngđoạn sau:1. Gieo hạt:Các hạt có kích thước lớn như các cây thuộc họ bầu bí nhưbí đao, bí đỏ, bầu, dưa leo, khổ qua, dưa leo có thể gieotrực tiếp xuống liếp trồng đã chuẩn bị sẵn. Nhưng hiện naygiá hạt giống F1 khá đắt nên một số nông dân thích gieovào vỉ hoặc bầu gieo vừa tiết kiệm được hạt giống và quảnlý cây con. Cách gieo hạt tập trung còn gọi là giai đoạnvườn ươm.1.1. Chuẩn bị liếp gieo:Chọn đất cao ráo, không bị ngập úng, thoáng, không bị cherợp. Liếp gieo rộng 0,8 - 1m để dễ chăm sóc, cao 20 - 30cm(tùy mùa vụ và chân đất). Mặt liếp cần bằng phẳng để liếpkhông đọng nước, cây hưởng ánh nắng, nước tưới và dinhdưỡng đồng đều. Mặt liếp này được dùng để đặt bầu hoặcvỉ gieo nên không cần trộn phân tro.1.2. Đất gieo:Trộn đều đất theo tỉ lệ 1 đất + 1 phân chuồng hoai mục +0,5 tro trấu (nếu đất gieo có nhiều sét). Cho đất vào bầuhoặc vỉ gieo.1.3. Bầu gieo:Có thể làm bằng lá, bằng bao nylon hoặc hiện nay trên thịtrường có bán loại vỉ gieo ...
CẨM NANG RAU ĂN QUẢ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.25 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật ctrồng trọt phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng rau trồng rau ăn quảTài liệu có liên quan:
-
Một số loại rau củ - Cẩm nang kỹ thuật trồng và chăm sóc: Phần 2
39 trang 100 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 71 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 59 0 0 -
32 trang 46 0 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 39 0 0 -
2 trang 38 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 38 0 0 -
Hoa lá dưa leoTên khoa học: Cucumic Mosaic Virus
2 trang 37 0 0 -
32 trang 36 0 0
-
Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi bò sữa - ThS Vương Ngọc Long
73 trang 36 0 0