Cảm nghĩ về nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng của Kim Lân
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.41 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cảm nghĩ về nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng của Kim Lân Kim Lân là nhà văn có vốn sống vô cùng phong phú và sâu sắc về nông thôn Việt Nam.Các sáng tác của ông đều xoay quanh cảnh ngộ và sinh hoạt của người nông dân. Văn bản “Làng” đươc sáng tác vào thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ,với nhân vật chính là ông Hai ,một lão nông hiền lành ,yêu làng ,yêu nước và gắn bó với kháng chiến....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm nghĩ về nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng của Kim Lân Cảm nghĩ về nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng của Kim LânKim Lân là nhà văn có vốn sống vô cùng phong phú và sâu sắc về nông thônViệt Nam.Các sáng tác của ông đều xoay quanh cảnh ngộ và sinh hoạt củangười nông dân. Văn bản “Làng” đươc sáng tác vào thời kỳ đầu của cuộckháng chiến chống thực dân Pháp ,với nhân vật chính là ông Hai ,một lãonông hiền lành ,yêu làng ,yêu nước và gắn bó với kháng chiến.Ông Hai cũng như bao người nông dân quê từ xưa luôn gắn bó với làng quê củamình.Ông yêu quí và tự hào về làng Chợ Dầu và hay khoe về nó một cách nhiệttình, hào hứng.Ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng,theo dõi tin tức kháng chiến vàhỏi thăm về Chợ Dầu .Tình yêu làng của ông càng được bộc lộ một cách sâu sắc và cảm động trong hoàncảnh thử thách . Kim Lân đã đặt nhân vật vào tình huống gay gắt để bộc lộ chiềusâu tình cảm của nhân vật.Đó là tin làng chợ Dầu lập tề theo giặc.Từ phòng thôngtin ra,đang phấn chấn,náo nức vì những tin vui của kháng chiến thì gặp nhữngngười tản cư,nghe nhắc đến tên làng,ông Hai quay phắt lại,lắp bắp hỏi,hy vọngđược nghe những tin tốt lành,nào ngờ biết tin dữ:“Cả làng Việt gian theo Tây ”.Tinbất ngờ ấy vừa lọt vào tai đã khiến ông bàng hoàng, đau đớn :“Cổ ông lão nghẹnắng hẳn lại,da mặt tê rân rân ,ông lão lặng đi tưởng như đến không thở được,mộtlúc lâu ông mới rặn è è nuốt một cái gì vướng ở cổ.Ông cất tiếng hỏi,giọng lạc hẳnđi ”nhằm hy vọng điều vừa nghe không phải là sự thật.Trước lời khẳng định chắcchắn của những người tản cư,ông tìm cách lảng về.Tiếng chửi văng vẳng của ngườiđàn bà cho con bú khiến ông tê tái :“cha mẹ tiên sư nhà chúng nó ,đói khổ ăn cắpăn trộm bắt được người ta còn thương,cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗiđứa một nhát”.Về đến nhà ông chán chường “nằm vật ra giường”,nhìn đàn con nước mắt ông cứgiàn ra “ chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?Chúng nó cũng bị người tarẻ rúng hắt hủi đấy ư?”.Ông căm thù những kẻ theo Tây,phản bội làng,ông nắmchặt hai tay lại mà rít lên: “chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đilàm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này ”.Niềm tin,nỗi ngờ giằng xétrong ông.Ông kiểm điểm lại từng người trong óc, thấy họ đều có tinh thần cả “cóđời nào lại cam tâm làm cái điều nhục nhã ấy ”.Ông đau xót nghĩ đến cảnh “ngườita ghê tởm,người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước”.Suốt mấy ngày liền ôngchẳng dám đi đâu,“chỉ ở nhà nghe ngóng binh tình”,lúc nào cũng nơm nớp tưởngngười ta đang để ý,đang bàn tán đến cái chuyện làng mình.Nỗi ám ảnh,daydứt,nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông.Ông đau đớn,tủi hổ nhưchính ông là người có lỗi...Tình thế của ông càng trở nên bế tắc,tuyệt vọng khi bà chủ nhà có ý đuổi gia đìnhông với lý do không chứa người của làng Việt gian.Trong lúc tưởng tuyệt đườngsinh sống ấy,ông thoáng có ý nghĩ quay về làng nhưng rồi lại gạt phắt ngay bởi “vềlàng tức là bỏ kháng chiến,bỏ Cụ Hồ là “cam chịu quay trở lại làm nô lệ cho thằngTây”.Tình yêu làng lúc này đã lớn rộng thành tình yêu nước bởi dẫu tình yêu,niềm tin vàtự hào về làng Dầu có bị lung lay nhưng niềm tin và Cụ Hồ và cuộc kháng chiếnkhông hề phai nhạt.Ông Hai đã lựa chọn một cách đau đớn và dứt khoát:“Làng thìyêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù!”.Dù đã xác định thế nhưng ôngvẫn không thể dứt bỏ tình cảm của mình đối với quê hương.Bởì thế mà ông càngxót xa,đau đớn...Trong tâm trạng bị dồn nén và bế tắc ấy,ông chỉ còn biết tìm niềm an ủi trong lờitâm sự với đứa con trai nhỏ.Nói với con mà thực ra là đang trút nỗi lòng mình.Ônghỏi con những điều đã biết trước câu trả lời:“Thế nhà con ở đâu?”,“thế con ủng hộai ?”…Lời đứa con vang lên trong ông thiêng liêng mà giản dị:“Nhà ta ở làng ChợDầu”,“ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm !”…Những điều ấy ông đã biết,vẫnmuốn cùng con khắc cốt ghi tâm.Ông mong “anh em đồng chí biết cho bố con ông,tấm lòng bố con ông là như thế đấy,có bao giờ dám đơn sai,chết thì chết có bao giờdám đơn sai ”.Những suy nghĩ của ông như những lời nguyện thề son sắt.Ông xúcđộng,nước mắt “chảy ròng ròng trên hai má”.Tấm lòng của ông với làng,với nướcthật sâu nặng,thiêng liêng.Dẫu cả làng Việt gian thì ông vẫn một lòng trung thànhvới kháng chiến,với Cụ Hồ …May thay,tin đồn thất thiệt về làng Chợ Dầu được cải chính .Ông Hai sung sướngnhư được sống lại.Ông đóng khăn áo chỉnh tề đi với người báo tin và khi trở về“cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui rạng rỡ hẳn lên ”.Ông mua cho conbánh rán đường rồi vội vã,lật đật đi khoe với mọi người.Đến đâu cũng chỉ mấycâu“Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ !Đốt sạch !Đốt nhẵn ! Ông chủ tịch làng tôi vừamới lên trên này cải chính.Cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng tôi Việt gian theoTây ấy mà .Láo!Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả .” “Ông cứ múa tay lên màkhoe với mọi người”.Ông khoe nhà mình bị đốt sạch,đốt nhẵn như là minh chứngkhẳng định làng ông không theo giặc. Mất hết cả cơ nghiệp mà ông không hề buồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm nghĩ về nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng của Kim Lân Cảm nghĩ về nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng của Kim LânKim Lân là nhà văn có vốn sống vô cùng phong phú và sâu sắc về nông thônViệt Nam.Các sáng tác của ông đều xoay quanh cảnh ngộ và sinh hoạt củangười nông dân. Văn bản “Làng” đươc sáng tác vào thời kỳ đầu của cuộckháng chiến chống thực dân Pháp ,với nhân vật chính là ông Hai ,một lãonông hiền lành ,yêu làng ,yêu nước và gắn bó với kháng chiến.Ông Hai cũng như bao người nông dân quê từ xưa luôn gắn bó với làng quê củamình.Ông yêu quí và tự hào về làng Chợ Dầu và hay khoe về nó một cách nhiệttình, hào hứng.Ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng,theo dõi tin tức kháng chiến vàhỏi thăm về Chợ Dầu .Tình yêu làng của ông càng được bộc lộ một cách sâu sắc và cảm động trong hoàncảnh thử thách . Kim Lân đã đặt nhân vật vào tình huống gay gắt để bộc lộ chiềusâu tình cảm của nhân vật.Đó là tin làng chợ Dầu lập tề theo giặc.Từ phòng thôngtin ra,đang phấn chấn,náo nức vì những tin vui của kháng chiến thì gặp nhữngngười tản cư,nghe nhắc đến tên làng,ông Hai quay phắt lại,lắp bắp hỏi,hy vọngđược nghe những tin tốt lành,nào ngờ biết tin dữ:“Cả làng Việt gian theo Tây ”.Tinbất ngờ ấy vừa lọt vào tai đã khiến ông bàng hoàng, đau đớn :“Cổ ông lão nghẹnắng hẳn lại,da mặt tê rân rân ,ông lão lặng đi tưởng như đến không thở được,mộtlúc lâu ông mới rặn è è nuốt một cái gì vướng ở cổ.Ông cất tiếng hỏi,giọng lạc hẳnđi ”nhằm hy vọng điều vừa nghe không phải là sự thật.Trước lời khẳng định chắcchắn của những người tản cư,ông tìm cách lảng về.Tiếng chửi văng vẳng của ngườiđàn bà cho con bú khiến ông tê tái :“cha mẹ tiên sư nhà chúng nó ,đói khổ ăn cắpăn trộm bắt được người ta còn thương,cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗiđứa một nhát”.Về đến nhà ông chán chường “nằm vật ra giường”,nhìn đàn con nước mắt ông cứgiàn ra “ chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?Chúng nó cũng bị người tarẻ rúng hắt hủi đấy ư?”.Ông căm thù những kẻ theo Tây,phản bội làng,ông nắmchặt hai tay lại mà rít lên: “chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đilàm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này ”.Niềm tin,nỗi ngờ giằng xétrong ông.Ông kiểm điểm lại từng người trong óc, thấy họ đều có tinh thần cả “cóđời nào lại cam tâm làm cái điều nhục nhã ấy ”.Ông đau xót nghĩ đến cảnh “ngườita ghê tởm,người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước”.Suốt mấy ngày liền ôngchẳng dám đi đâu,“chỉ ở nhà nghe ngóng binh tình”,lúc nào cũng nơm nớp tưởngngười ta đang để ý,đang bàn tán đến cái chuyện làng mình.Nỗi ám ảnh,daydứt,nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông.Ông đau đớn,tủi hổ nhưchính ông là người có lỗi...Tình thế của ông càng trở nên bế tắc,tuyệt vọng khi bà chủ nhà có ý đuổi gia đìnhông với lý do không chứa người của làng Việt gian.Trong lúc tưởng tuyệt đườngsinh sống ấy,ông thoáng có ý nghĩ quay về làng nhưng rồi lại gạt phắt ngay bởi “vềlàng tức là bỏ kháng chiến,bỏ Cụ Hồ là “cam chịu quay trở lại làm nô lệ cho thằngTây”.Tình yêu làng lúc này đã lớn rộng thành tình yêu nước bởi dẫu tình yêu,niềm tin vàtự hào về làng Dầu có bị lung lay nhưng niềm tin và Cụ Hồ và cuộc kháng chiếnkhông hề phai nhạt.Ông Hai đã lựa chọn một cách đau đớn và dứt khoát:“Làng thìyêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù!”.Dù đã xác định thế nhưng ôngvẫn không thể dứt bỏ tình cảm của mình đối với quê hương.Bởì thế mà ông càngxót xa,đau đớn...Trong tâm trạng bị dồn nén và bế tắc ấy,ông chỉ còn biết tìm niềm an ủi trong lờitâm sự với đứa con trai nhỏ.Nói với con mà thực ra là đang trút nỗi lòng mình.Ônghỏi con những điều đã biết trước câu trả lời:“Thế nhà con ở đâu?”,“thế con ủng hộai ?”…Lời đứa con vang lên trong ông thiêng liêng mà giản dị:“Nhà ta ở làng ChợDầu”,“ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm !”…Những điều ấy ông đã biết,vẫnmuốn cùng con khắc cốt ghi tâm.Ông mong “anh em đồng chí biết cho bố con ông,tấm lòng bố con ông là như thế đấy,có bao giờ dám đơn sai,chết thì chết có bao giờdám đơn sai ”.Những suy nghĩ của ông như những lời nguyện thề son sắt.Ông xúcđộng,nước mắt “chảy ròng ròng trên hai má”.Tấm lòng của ông với làng,với nướcthật sâu nặng,thiêng liêng.Dẫu cả làng Việt gian thì ông vẫn một lòng trung thànhvới kháng chiến,với Cụ Hồ …May thay,tin đồn thất thiệt về làng Chợ Dầu được cải chính .Ông Hai sung sướngnhư được sống lại.Ông đóng khăn áo chỉnh tề đi với người báo tin và khi trở về“cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui rạng rỡ hẳn lên ”.Ông mua cho conbánh rán đường rồi vội vã,lật đật đi khoe với mọi người.Đến đâu cũng chỉ mấycâu“Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ !Đốt sạch !Đốt nhẵn ! Ông chủ tịch làng tôi vừamới lên trên này cải chính.Cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng tôi Việt gian theoTây ấy mà .Láo!Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả .” “Ông cứ múa tay lên màkhoe với mọi người”.Ông khoe nhà mình bị đốt sạch,đốt nhẵn như là minh chứngkhẳng định làng ông không theo giặc. Mất hết cả cơ nghiệp mà ông không hề buồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi đại học 2013 ôn thi ngữ văn tài liệu môn ngữ văn ngữ văn lớp 12 ôn thi đại học ngữ văn 2013 phân tích văn họcTài liệu có liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 808 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 278 5 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 71 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 57 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 47 0 0 -
Phân tích nghệ thuật của tác phẩm Đời thừa
3 trang 45 0 0 -
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 2
205 trang 44 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 39 0 0 -
Phân tích tình yêu trong Chí Phèo của Nam Cao
5 trang 39 0 0 -
Phân tích niềm vui sướng khi giác ngộ lý tưởng của Đảng qua bài thơ Từ ấy của Tố Hữu
5 trang 37 0 0