
CAMILLE CLAUDEL, GỬI TÌNH YÊU VÀO NHỮNG PHO TƯỢNG
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.25 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong các tên tuổi nổi tiếng về nghệ thuật tạo hình và điêu khắc của thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, phải kể tới Camille Claudel. Bà không chỉ là một tài năng xuất chúng phát triển từ nhỏ mà con đường nghệ thuật còn trải qua rất nhiều cam go, vất vả cùng với cuộc đời chịu nhiều đau khổ, bi kịch. CAMILLE CLAUDEL- Tuổi già Bà sáng tác rất nhiều nhưng để lại thật ít, chỉ chừng 90 tác phẩm, chủ yếu là tượng bằng chất liệu thạch cao, đất, đá hoa cương, đồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CAMILLE CLAUDEL, GỬI TÌNH YÊU VÀO NHỮNG PHO TƯỢNG CAMILLE CLAUDEL, GỬI TÌNH YÊU VÀO NHỮNG PHO TƯỢNG Trong các tên tuổi nổi tiếng về nghệ thuật tạo hình và điêu khắc của thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, phải kể tới Camille Claudel. Bà không chỉ là một tài năng xuất chúng phát triển từ nhỏ mà con đường nghệ thuật còn trải qua rất nhiều cam go, vất vả cùng với cuộc đời chịu nhiều đau khổ, bi kịch. CAMILLE CLAUDEL- Tuổi Bà sáng tác rất nhiều nhưng để lại thật già ít, chỉ chừng 90 tác phẩm, chủ yếu là tượng bằng chất liệu thạch cao, đất, đá hoa cương, đồng và cẩm thạch. Mỗi tác phẩm đều có tính hiện đại, đáng yêu, táo bạo, mạnh mẽ và chân thật, thể hiện một cách tinh tế vẻ đẹp con người, tuổi trẻ, niềm đam mê, sự dâng hiến, nỗi chịu đựng, cuộc đấu tranh và phản kháng vì tình yêu, hạnh phúc. Nổi bật là các bức tượng như Sakountala (Vertumnus và Pomona) ra đời năm 1888; Người đàn ông ngồi bó gối, Những người đàn bà buôn chuyện, Vũ điệu valse, Clotho (Số phận) năm 1893; Bé gái Châtelaine năm 1896; Cầu nguyện, Ngọn sóng năm 1897, Tuổi già, Người đàn bà van xin năm 1899, Medusa (Perseus và Gorgon) năm 1902 và Ng Camille Claudel sinh ngày 8-12-1864 và mất ngày 19-10-1943 tại Pháp. Bà là con cả trong một gia đình trung lưu ở Aisene miền bắc nước Pháp, cha là Louis-Prosper Claudel một viên chức làm nghề cầm cố và giao dịch ngân hàng, mẹ là Louise-Athénaise Cerveaux con gái một bác sĩ thuộc dòng quý tộc. Sau bà còn có em trai và em gái, sau này đều trở thành văn nghệ sĩ. Từ nhỏ, Claudel đã thích nặn tượng. Bà thường lang thang bên bờ sông Geyn tìm đất sét để nặn búp bê và đồ chơi. Một lần, nhà điêu khắc Alfred Boucher đã phát hiện tài năng của bà và đến khuyên gia đình hãy chuyển tới Paris sinh sống vào 1881 và giúp bà vào học nặn tượng tại viện hàn lâm Colarossi mà nay là Grande Chaumière, một trong ít nơi bấy giờ chấp nhận học viên nữ. Suốt ba năm học, Claudel đã sáng tác được nhiều tượng đẹp và có các tác phẩm trưng bày. Năm 1883, Claudel quen biết nhà điêu khắc nổi tiếng Augustine Rodin (1840-1917) và trở thành trợ lý của ông. Từ đây, cuộc đời bà mở sang một trang mới có nhiều thành công hơn, có nhiều niềm đam mê mới, có tình yêu, sự bất hạnh và cả đắng cay. Nhờ khéo tay bà đã giúp Rodin tạo hình, nặn một số phần phụ trên các bức tượng tại xưởng của Rodin trên đường Université, hoàn thành quần thể tượng Cánh cửa địa ngục và Quý tộc Calais, về sau được xem là một trong các kiệt tác của mỹ thuật thế kỷ 19. Rồi hai người yêu nhau. Lúc đó, Claudel mới 20 tuổi, còn Rodin đã 42 tuổi, có vợ và một con trai. Biết được quan hệ vụng trộm này, báo chí làm rùm beng, mẹ bà tức giận ra sức cấm đoán, khiến Claudel phải bỏ nhà ra đi. Bà cố gắng thuyết phục Rodin thành thân song nhà điêu khắc này nhiều lần chần chừ vì thực chất ông chỉ coi bà là bạn và không muốn chia tay với người vợ mà ông đã chung sống hơn hai chục năm. Vì danh tiếng, Rodin lạnh nhạt dần với Claudel và cuối cùng rời xa bà. Năm 1893, ông tránh mặt, về ở hẳn vùng nông thôn với vợ. Claudel cố níu kéo song không thành. Năm 1898, quá đau lòng, bà đã chấm dứt mọi quan hệ với Rodin và khép mình trong căn xưởng nhỏ tuềnh toàng Quai Bourbon, dành hết tâm sức cho sáng tạo. Trong giai đoạn này, bà đã cho ra đời rất nhiều tuyệt tác như Sakountala, Clotho, Bé gái Châtelaine, Ngọn sóng, Gia tài, Medusa, Người đàn bà thổi sáo…. Đầu năm 1903, Claudel mở triển lãm tại Salon des Artistes và Salon d, automme. Các tác phẩm của bà đã gây chấn động trong làng nghệ thuật vì vẻ nhẹ nhàng và gợi cảm, lãng mạng và thánh thiện. Tuy nhiên, vì ảnh hưởng của Rodin, vì một số quan niệm cho rằng tượng của bà mang phong cách của Rodin nên có khá ít người mua tác phẩm khiến bà gặp khó khăn. Thậm chí năm 1899 khi bà hoàn tất và sắp chuyển thể bức tượng Tuổi già, một tác phẩm tiêu biểu cho sự nghiệp sáng tác của mình từ đồng sang cẩm thạch theo đơn đặt hàng hằng loạt thì Rodin xuất hiện và phản đối nó vì lý do nội dung tượng tiết lộ cuộc sống riêng tư của hai người, các khách hàng đã tự rút lui và việc sản xuất bức tượng bị ngừng lại. Viện nghệ thuật định tài trợ cho bà một khoản tiền để bà có điều kiện sáng tác hơn thì vì việc này cũng thôi. Mặc dù được bạn bè, các nhà tài trợ như nữ bá tước Arthur de Maigret và nhà bán tranh Eugene Blot giúp đỡ mua và giới thiệu sản phẩm, Claudel vẫn sống trong nghèo túng, thậm chí không đủ tiền thuê nhà và xưởng. Năm 1905, bà bắt đầu loạn trí và dừng sáng tác, ngược lại còn đập nát rất nhiều tác phẩm của mình. Thật may, trước đó một số tượng của bà đã được tư nhân mua hoặc em trai bà gìn giữ, và một số trụ được gần như nguyên vẹn trong đống đổ nát của xưởng. Đến nay tổng cộng chỉ còn khoảng 90 tác phẩm. Vào ngày 10-3-1913, em trai bà là Paul Claudel lúc ấy đã là một nhà ngoại giao, nhà thơ, nhà viết kịch, viện sĩ viện Hàn lâm nổi tiếng của Pháp, người hiểu rõ nhất về cuộc đời, sự nghiệp, tình yêu và nỗi đau của chị, đáng nhẽ phải động viên tinh thần và giúp đỡ tài chính để Claudel ổn định lại thì đã đưa bà vào bệnh viện thần kinh, và trong cả cuộc đời bà chỉ đến thăm vài lần. Mẹ và em gái bà cũng đang là nhạc sĩ nổi tiếng vì giận bà thậm chí chưa bao giờ đến thăm. Claudel phải chuyển trại thương điên hai lần. Lần thứ nhất bà bị đưa vào bệnh viện thần kinh Ville-évrard ở Neuilly-sur-Marne, người ta thông báo là bà tự nguyện bởi vì bác sĩ không xác định được bà mắc bệnh gì. Lần thứ hai vào năm 1914, để tránh quân Đức, bệnh viện chuyển tới Enghien, và vào ngày 7-9-1914, bà và một nhóm phụ nữ bị chuyển tới Montdevergues ở Montfavet, cách Avignon sáu kilômét, mà nay là bệnh viện tâm thần Centre Hospitalier de Montfavet. Trong bệnh án, bác sĩ ghi b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CAMILLE CLAUDEL, GỬI TÌNH YÊU VÀO NHỮNG PHO TƯỢNG CAMILLE CLAUDEL, GỬI TÌNH YÊU VÀO NHỮNG PHO TƯỢNG Trong các tên tuổi nổi tiếng về nghệ thuật tạo hình và điêu khắc của thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, phải kể tới Camille Claudel. Bà không chỉ là một tài năng xuất chúng phát triển từ nhỏ mà con đường nghệ thuật còn trải qua rất nhiều cam go, vất vả cùng với cuộc đời chịu nhiều đau khổ, bi kịch. CAMILLE CLAUDEL- Tuổi Bà sáng tác rất nhiều nhưng để lại thật già ít, chỉ chừng 90 tác phẩm, chủ yếu là tượng bằng chất liệu thạch cao, đất, đá hoa cương, đồng và cẩm thạch. Mỗi tác phẩm đều có tính hiện đại, đáng yêu, táo bạo, mạnh mẽ và chân thật, thể hiện một cách tinh tế vẻ đẹp con người, tuổi trẻ, niềm đam mê, sự dâng hiến, nỗi chịu đựng, cuộc đấu tranh và phản kháng vì tình yêu, hạnh phúc. Nổi bật là các bức tượng như Sakountala (Vertumnus và Pomona) ra đời năm 1888; Người đàn ông ngồi bó gối, Những người đàn bà buôn chuyện, Vũ điệu valse, Clotho (Số phận) năm 1893; Bé gái Châtelaine năm 1896; Cầu nguyện, Ngọn sóng năm 1897, Tuổi già, Người đàn bà van xin năm 1899, Medusa (Perseus và Gorgon) năm 1902 và Ng Camille Claudel sinh ngày 8-12-1864 và mất ngày 19-10-1943 tại Pháp. Bà là con cả trong một gia đình trung lưu ở Aisene miền bắc nước Pháp, cha là Louis-Prosper Claudel một viên chức làm nghề cầm cố và giao dịch ngân hàng, mẹ là Louise-Athénaise Cerveaux con gái một bác sĩ thuộc dòng quý tộc. Sau bà còn có em trai và em gái, sau này đều trở thành văn nghệ sĩ. Từ nhỏ, Claudel đã thích nặn tượng. Bà thường lang thang bên bờ sông Geyn tìm đất sét để nặn búp bê và đồ chơi. Một lần, nhà điêu khắc Alfred Boucher đã phát hiện tài năng của bà và đến khuyên gia đình hãy chuyển tới Paris sinh sống vào 1881 và giúp bà vào học nặn tượng tại viện hàn lâm Colarossi mà nay là Grande Chaumière, một trong ít nơi bấy giờ chấp nhận học viên nữ. Suốt ba năm học, Claudel đã sáng tác được nhiều tượng đẹp và có các tác phẩm trưng bày. Năm 1883, Claudel quen biết nhà điêu khắc nổi tiếng Augustine Rodin (1840-1917) và trở thành trợ lý của ông. Từ đây, cuộc đời bà mở sang một trang mới có nhiều thành công hơn, có nhiều niềm đam mê mới, có tình yêu, sự bất hạnh và cả đắng cay. Nhờ khéo tay bà đã giúp Rodin tạo hình, nặn một số phần phụ trên các bức tượng tại xưởng của Rodin trên đường Université, hoàn thành quần thể tượng Cánh cửa địa ngục và Quý tộc Calais, về sau được xem là một trong các kiệt tác của mỹ thuật thế kỷ 19. Rồi hai người yêu nhau. Lúc đó, Claudel mới 20 tuổi, còn Rodin đã 42 tuổi, có vợ và một con trai. Biết được quan hệ vụng trộm này, báo chí làm rùm beng, mẹ bà tức giận ra sức cấm đoán, khiến Claudel phải bỏ nhà ra đi. Bà cố gắng thuyết phục Rodin thành thân song nhà điêu khắc này nhiều lần chần chừ vì thực chất ông chỉ coi bà là bạn và không muốn chia tay với người vợ mà ông đã chung sống hơn hai chục năm. Vì danh tiếng, Rodin lạnh nhạt dần với Claudel và cuối cùng rời xa bà. Năm 1893, ông tránh mặt, về ở hẳn vùng nông thôn với vợ. Claudel cố níu kéo song không thành. Năm 1898, quá đau lòng, bà đã chấm dứt mọi quan hệ với Rodin và khép mình trong căn xưởng nhỏ tuềnh toàng Quai Bourbon, dành hết tâm sức cho sáng tạo. Trong giai đoạn này, bà đã cho ra đời rất nhiều tuyệt tác như Sakountala, Clotho, Bé gái Châtelaine, Ngọn sóng, Gia tài, Medusa, Người đàn bà thổi sáo…. Đầu năm 1903, Claudel mở triển lãm tại Salon des Artistes và Salon d, automme. Các tác phẩm của bà đã gây chấn động trong làng nghệ thuật vì vẻ nhẹ nhàng và gợi cảm, lãng mạng và thánh thiện. Tuy nhiên, vì ảnh hưởng của Rodin, vì một số quan niệm cho rằng tượng của bà mang phong cách của Rodin nên có khá ít người mua tác phẩm khiến bà gặp khó khăn. Thậm chí năm 1899 khi bà hoàn tất và sắp chuyển thể bức tượng Tuổi già, một tác phẩm tiêu biểu cho sự nghiệp sáng tác của mình từ đồng sang cẩm thạch theo đơn đặt hàng hằng loạt thì Rodin xuất hiện và phản đối nó vì lý do nội dung tượng tiết lộ cuộc sống riêng tư của hai người, các khách hàng đã tự rút lui và việc sản xuất bức tượng bị ngừng lại. Viện nghệ thuật định tài trợ cho bà một khoản tiền để bà có điều kiện sáng tác hơn thì vì việc này cũng thôi. Mặc dù được bạn bè, các nhà tài trợ như nữ bá tước Arthur de Maigret và nhà bán tranh Eugene Blot giúp đỡ mua và giới thiệu sản phẩm, Claudel vẫn sống trong nghèo túng, thậm chí không đủ tiền thuê nhà và xưởng. Năm 1905, bà bắt đầu loạn trí và dừng sáng tác, ngược lại còn đập nát rất nhiều tác phẩm của mình. Thật may, trước đó một số tượng của bà đã được tư nhân mua hoặc em trai bà gìn giữ, và một số trụ được gần như nguyên vẹn trong đống đổ nát của xưởng. Đến nay tổng cộng chỉ còn khoảng 90 tác phẩm. Vào ngày 10-3-1913, em trai bà là Paul Claudel lúc ấy đã là một nhà ngoại giao, nhà thơ, nhà viết kịch, viện sĩ viện Hàn lâm nổi tiếng của Pháp, người hiểu rõ nhất về cuộc đời, sự nghiệp, tình yêu và nỗi đau của chị, đáng nhẽ phải động viên tinh thần và giúp đỡ tài chính để Claudel ổn định lại thì đã đưa bà vào bệnh viện thần kinh, và trong cả cuộc đời bà chỉ đến thăm vài lần. Mẹ và em gái bà cũng đang là nhạc sĩ nổi tiếng vì giận bà thậm chí chưa bao giờ đến thăm. Claudel phải chuyển trại thương điên hai lần. Lần thứ nhất bà bị đưa vào bệnh viện thần kinh Ville-évrard ở Neuilly-sur-Marne, người ta thông báo là bà tự nguyện bởi vì bác sĩ không xác định được bà mắc bệnh gì. Lần thứ hai vào năm 1914, để tránh quân Đức, bệnh viện chuyển tới Enghien, và vào ngày 7-9-1914, bà và một nhóm phụ nữ bị chuyển tới Montdevergues ở Montfavet, cách Avignon sáu kilômét, mà nay là bệnh viện tâm thần Centre Hospitalier de Montfavet. Trong bệnh án, bác sĩ ghi b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật tạo hình nghệ sĩ điêu khắc tác phẩm điêu khắc điêu khắc gia trường phái nghệ thuật tượng nghệ thuậtTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
6 trang 262 0 0
-
Khám phá những pho tượng độc, dị nhất Việt Nam
17 trang 204 1 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 188 3 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 171 4 0 -
Giáo trình Nghệ thuật tạo hình: Phần 1
81 trang 106 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
Điêu khắc thời Trần (1225 – 1400)
17 trang 86 0 0 -
7 trang 62 1 0
-
4 trang 61 0 0
-
Giáo trình Nghệ thuật tạo hình: Phần 2
33 trang 60 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 59 0 0 -
Điêu khắc Việt Nam: Vật vã tìm chỗ đứng
8 trang 59 0 0 -
9 trang 58 0 0
-
Điêu khắc Việt Nam qua các thời kỳ phong kiến
3 trang 56 0 0 -
Dương Phú Hiến và những pho tượng Phật cổ
15 trang 56 0 0 -
Độc đáo bộ tượng Thập Bát La Hán bằng gỗ 100 năm tuổi
23 trang 54 0 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
11 trang 53 0 0
-
34 trang 53 0 0