Căn bản về CSS
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 67.50 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Căn bản về CSS CSS là từ viết tắt của Cascading Style Sheets : công dụng dùng để trang trí trang web của bạn, và thông thường được gắn với các ngôn ngữ như là HTML, PHP, dùng làm nổi bậc trang web...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Căn bản về CSS Căn bản về CSS CSS là từ viết tắt của Cascading Style Sheets : công dụng dùng để trang trí trang web của bạn, và thông thường được gắn với các ngôn ngữ như là HTML, PHP, dùng làm nổi bậc trang web và hình ảnh trang web của bạn. Mỗi khi bạn bắt đầu một Style Sheets, thì bắt buộc mở bằng và kết thúc bằng và tiếp theo sau đó là khai báo và kết thúc bằng và sau những bước trên thì bạn có thể nhìn thấy nguyên đoạn code như sau và ở giữa này là nơi bạn thêm vào sau này Và sau đây là cấu trúc của CSS: Tag {definition1; definition2;.....; definition n} ví dụ sau đây về dòng lệnh của CSS: H2 {font-size: 16pt; font-style: italic; font-family: arial} Và sau đây chúng ta tìm hiểu về những cách hàm trong CSS: 1. Tìm hiểu về cách trang trí của font chữ: a. font-family là dùng để khai báo kiểu loại font nào bạn sử dụng ví dụ: H2 {font-family: arial} b. font-style: là dùng để khai báo kiểu chữ bạn dùng trong style, bình thường hay nghiêng ví dụ H3 {font-style: normal} c. font-weight và font-variant: là dùng để trang trí kiểu font bạn đang dùng như là sáng (light), đậm (bold) ví dụ A:link {font-weight: demi-light} d. text-align: là vị trí nằm của font trong trang web, có 3 kiểu là nằm sang trái (left), phải (right) và ở giữa là (center) ví dụ: H1 {text-align: center} e. text-decoration: là dùng để trang trí kiểu font như là italic, blink... ví dụ: A:visited {text-decoration: blink} f. text-indent: dùng để size (kích cỡ) mà bạn đang dùng, thông thường dùng là và và khai báo đơn vị là in, cm, pixel ví dụ : P {text-indent: 1in} g. word-spacing: dùng để khoảng cách giữa các từ. ví dụ: P {word-spacing: 10px} h: letter-spacing: dùng để khoảng cách giữa các chữ ví dụ: P {letter-spacing: 10px} i. color: dùng để hiển thị màu cho kiểu chữ ví dụ: H3 {color: #FFFFFF} Để hiển thị đoạn màu bạn muốn, thì bạn nên vào photoshop và chọn màu bạn thích và sẽ hiện thị ra mã số và bạn chọn mã số đó. 2.Chúng ta tìm hiểu về Margin/Background: khi bạn dùng thì nó sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ trang web của bạn. a. margin-left: đoạn canh lề bên trái b. margin-right: đoạn canh lề bên phải c. margin-top: đoạnh canh lền trên cùng ví dụ chúng ta có thể dùng như sau BODY {margin-left: 2in} P {margin-right: 12cm} BODY {margin-top: 45px} d. margin: có thể khai báo chúng một lúc cho top, right và left như sau P {margin: 3in 4cm 12px} e. line-height: là khoảng cách giữa các dòng chữ ví dụ: TEXT {line-height: 10px} f. background-color: là dùng để hiển thị màu nền của trang web ví dụ: BODY {background-color: #ffffff} g: background-image: bạn có thể dùng một tấm hình để làm background cho trang web bạn ví dụ: BODY {background-image: http://www.page.com/dog.jpg} h. background-repeat: là dùng để lập lại hình nền theo trục tọa độ x và y. Ví dụ: BODY {background-repeat: repeat-y} i. background-attachment: là dùng để gán hình, hình ảnh nền của trang web bạn, nó ko có thể di chuyển. ví dụ: BODY{background-attachment: fixed} 3.Chúng ta tìm hiểu về Position và Division: a. Position: là dùng để định vị một ví trí xác định nào đó b. left: là dùng để hình ảnh nằm về vị trí bên trái bao nhiêu c. right: là dùng để hình ảnh nằm về vị trí bên phải bao nhiêu d. Top: là dùng để định vị trí trên top của screen e. Width: là dùng để xác định chiều ngang của tấm hình của bạn là bao nhiêu f. height: là dùng để xác định chiều cao của tấm hình g. overflow: là khi tấm hình của bạn quá kích cỡ cho phép thì nó có thể dùng những chức năng sau hidden, visible, scroll 200pt src=joe.jpg> và sau đây là đoạn code khi bạn nhìn thấy trong web: Chúng ta sẽ đi tìm hiểu từng phần, phần thứ nhất chúng ta sẽ tìm hiểu vể TEXT: ví dụ dòng chữ sau a:link { color: blue; text-decoration: none } a:active { color: red; text-decoration: none } a:visited { color: blue; text-decoration: none } a:hover { color: green; text-decoration: underline } a:link là để hiển thị khi bạn nhìn thấy màu chữ là xanh a:ative là để hiển thị màu đỏ khi bạn click vào dòng chữ đó a:visited là để hiển thị màu xanh khi bạn nhìn thấy a:hover là để hiện thì màu xanh lá cây khi bạn dùng con chuột đặt lên dòng chữ đó Text-decoration: là dùng để trang trí dòng chữ ví dụ underline là gạch dưới và sau đây là những code có tác dụng tương tự như trên nhưng thay đổi màu: a.tree:link { color: green; text-decoration: none } a.tree:active { color: yellow; text-decoration: none } a.tree:visited { color: red; text-decoration: none } a.tree:hover { color: orange; text-decoration: underline } a.dog:link { color: blue; text-decoration: none } a.dog:active { color: red; text-decoration: none } a.dog:visited { color: blue; text-decoration: none } a.dog:hover { color: green; text-decoration: underline } Index Bạn có thể dùng đoạn text trên link đến một trang web nào khác như là nhothuong.html và cấu trúc luôn bắt đầu bằng và kết thúc href= là dùng để link đến trang web mà bạn muốn tới. Còn class=tree là dùng để khai báo tên của class đó. Đây cũng là đoạn code cũng có tác dụng như trên Index2 Và sau đây là những đoạn code, bạn có thể trang trí thêm làm để xung thêm chức năng của nó. a:link { color: green; text-decoration: none } a:active { color: yellow; text-decoration: none } a:visited { color: green; text-decoration: none } a:hover { color: green; text-decoration: underline; background: #F9EDED } a.link { color: green; text-decoration: none } a.active { color: yellow; text-decoration: none } a:visited { color: green; text-decoration: none } a.hover { color: orange; text-decoration: underline; font-family : Verdana, Arial, Helvetica, sans-serif; } a.link { color: green; text-decoration: none } a.active { color: yellow; text-decoration: none } a:visited { color: green; text-decoration: none } a.hover { color: orange; text-decoration: underline; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Căn bản về CSS Căn bản về CSS CSS là từ viết tắt của Cascading Style Sheets : công dụng dùng để trang trí trang web của bạn, và thông thường được gắn với các ngôn ngữ như là HTML, PHP, dùng làm nổi bậc trang web và hình ảnh trang web của bạn. Mỗi khi bạn bắt đầu một Style Sheets, thì bắt buộc mở bằng và kết thúc bằng và tiếp theo sau đó là khai báo và kết thúc bằng và sau những bước trên thì bạn có thể nhìn thấy nguyên đoạn code như sau và ở giữa này là nơi bạn thêm vào sau này Và sau đây là cấu trúc của CSS: Tag {definition1; definition2;.....; definition n} ví dụ sau đây về dòng lệnh của CSS: H2 {font-size: 16pt; font-style: italic; font-family: arial} Và sau đây chúng ta tìm hiểu về những cách hàm trong CSS: 1. Tìm hiểu về cách trang trí của font chữ: a. font-family là dùng để khai báo kiểu loại font nào bạn sử dụng ví dụ: H2 {font-family: arial} b. font-style: là dùng để khai báo kiểu chữ bạn dùng trong style, bình thường hay nghiêng ví dụ H3 {font-style: normal} c. font-weight và font-variant: là dùng để trang trí kiểu font bạn đang dùng như là sáng (light), đậm (bold) ví dụ A:link {font-weight: demi-light} d. text-align: là vị trí nằm của font trong trang web, có 3 kiểu là nằm sang trái (left), phải (right) và ở giữa là (center) ví dụ: H1 {text-align: center} e. text-decoration: là dùng để trang trí kiểu font như là italic, blink... ví dụ: A:visited {text-decoration: blink} f. text-indent: dùng để size (kích cỡ) mà bạn đang dùng, thông thường dùng là và và khai báo đơn vị là in, cm, pixel ví dụ : P {text-indent: 1in} g. word-spacing: dùng để khoảng cách giữa các từ. ví dụ: P {word-spacing: 10px} h: letter-spacing: dùng để khoảng cách giữa các chữ ví dụ: P {letter-spacing: 10px} i. color: dùng để hiển thị màu cho kiểu chữ ví dụ: H3 {color: #FFFFFF} Để hiển thị đoạn màu bạn muốn, thì bạn nên vào photoshop và chọn màu bạn thích và sẽ hiện thị ra mã số và bạn chọn mã số đó. 2.Chúng ta tìm hiểu về Margin/Background: khi bạn dùng thì nó sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ trang web của bạn. a. margin-left: đoạn canh lề bên trái b. margin-right: đoạn canh lề bên phải c. margin-top: đoạnh canh lền trên cùng ví dụ chúng ta có thể dùng như sau BODY {margin-left: 2in} P {margin-right: 12cm} BODY {margin-top: 45px} d. margin: có thể khai báo chúng một lúc cho top, right và left như sau P {margin: 3in 4cm 12px} e. line-height: là khoảng cách giữa các dòng chữ ví dụ: TEXT {line-height: 10px} f. background-color: là dùng để hiển thị màu nền của trang web ví dụ: BODY {background-color: #ffffff} g: background-image: bạn có thể dùng một tấm hình để làm background cho trang web bạn ví dụ: BODY {background-image: http://www.page.com/dog.jpg} h. background-repeat: là dùng để lập lại hình nền theo trục tọa độ x và y. Ví dụ: BODY {background-repeat: repeat-y} i. background-attachment: là dùng để gán hình, hình ảnh nền của trang web bạn, nó ko có thể di chuyển. ví dụ: BODY{background-attachment: fixed} 3.Chúng ta tìm hiểu về Position và Division: a. Position: là dùng để định vị một ví trí xác định nào đó b. left: là dùng để hình ảnh nằm về vị trí bên trái bao nhiêu c. right: là dùng để hình ảnh nằm về vị trí bên phải bao nhiêu d. Top: là dùng để định vị trí trên top của screen e. Width: là dùng để xác định chiều ngang của tấm hình của bạn là bao nhiêu f. height: là dùng để xác định chiều cao của tấm hình g. overflow: là khi tấm hình của bạn quá kích cỡ cho phép thì nó có thể dùng những chức năng sau hidden, visible, scroll 200pt src=joe.jpg> và sau đây là đoạn code khi bạn nhìn thấy trong web: Chúng ta sẽ đi tìm hiểu từng phần, phần thứ nhất chúng ta sẽ tìm hiểu vể TEXT: ví dụ dòng chữ sau a:link { color: blue; text-decoration: none } a:active { color: red; text-decoration: none } a:visited { color: blue; text-decoration: none } a:hover { color: green; text-decoration: underline } a:link là để hiển thị khi bạn nhìn thấy màu chữ là xanh a:ative là để hiển thị màu đỏ khi bạn click vào dòng chữ đó a:visited là để hiển thị màu xanh khi bạn nhìn thấy a:hover là để hiện thì màu xanh lá cây khi bạn dùng con chuột đặt lên dòng chữ đó Text-decoration: là dùng để trang trí dòng chữ ví dụ underline là gạch dưới và sau đây là những code có tác dụng tương tự như trên nhưng thay đổi màu: a.tree:link { color: green; text-decoration: none } a.tree:active { color: yellow; text-decoration: none } a.tree:visited { color: red; text-decoration: none } a.tree:hover { color: orange; text-decoration: underline } a.dog:link { color: blue; text-decoration: none } a.dog:active { color: red; text-decoration: none } a.dog:visited { color: blue; text-decoration: none } a.dog:hover { color: green; text-decoration: underline } Index Bạn có thể dùng đoạn text trên link đến một trang web nào khác như là nhothuong.html và cấu trúc luôn bắt đầu bằng và kết thúc href= là dùng để link đến trang web mà bạn muốn tới. Còn class=tree là dùng để khai báo tên của class đó. Đây cũng là đoạn code cũng có tác dụng như trên Index2 Và sau đây là những đoạn code, bạn có thể trang trí thêm làm để xung thêm chức năng của nó. a:link { color: green; text-decoration: none } a:active { color: yellow; text-decoration: none } a:visited { color: green; text-decoration: none } a:hover { color: green; text-decoration: underline; background: #F9EDED } a.link { color: green; text-decoration: none } a.active { color: yellow; text-decoration: none } a:visited { color: green; text-decoration: none } a.hover { color: orange; text-decoration: underline; font-family : Verdana, Arial, Helvetica, sans-serif; } a.link { color: green; text-decoration: none } a.active { color: yellow; text-decoration: none } a:visited { color: green; text-decoration: none } a.hover { color: orange; text-decoration: underline; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo mật web lập trình web quản lý web cách thiết kế trang web bằng java cấu trúc về CSSTài liệu có liên quan:
-
161 trang 140 1 0
-
[Thảo luận] Học PHP như thế nào khi bạn chưa biết gì về lập trình?
5 trang 138 0 0 -
Bài giảng Lập trình web nâng cao: Chương 8 - Trường ĐH Văn Hiến
36 trang 124 1 0 -
MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI THIẾT KẾ WEB
5 trang 118 0 0 -
GIÁO TRÌNH LẬP TRÌNH WEB_PHẦN 2_BÀI 3
3 trang 110 0 0 -
Lập Trình Web: Các trang quản trị trong PHP - GV: Trần Đình Nghĩa
8 trang 108 0 0 -
231 trang 100 1 0
-
101 trang 97 2 0
-
Bài giảng Lập trình web nâng cao: Chương 7 - Trường ĐH Văn Hiến
16 trang 69 1 0 -
Bài giảng Lập trình web bài 2: Làm quen với công cụ vẽ và sử dụng Symbol bảng Library
51 trang 58 0 0