Danh mục tài liệu

Cân bằng môi trường

Số trang: 27      Loại file: pptx      Dung lượng: 1.27 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các nhà khoa học đất: Đất là vậtliệu rắn của trái đất, chịu ảnhhưởng của các quá trình lí học, hoáhọc, sinh học, là giá thể của câyxanh.• Các nhà kỹ thuật: đất là vật liệurắn của trái đất có thể di chuyểnmà không cần phá nổ.Phong hóa là sự phá hủy vật lý và hóahọc của đá và là giai đoạn đầu tiên trongsự hình thành đất. Đá phong hóa tiếp tụcbị biến đối bởi các sinh vật đất có trongđất, được gọi là đất tàn dư hoặc đất vậnchuyển, tùy thuộc vào vị trí và thời gianmà nó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cân bằng môi trường& 1. Các định nghĩa về đất Các nhà khoa học đất: Đất là vật• liệu rắn của trái đất, chịu ảnh hưởng của các quá trình lí học, hoá học, sinh học, là giá thể của cây xanh. Các nhà kỹ thuật: đất là vật liệu• rắn của trái đất có thể di chuyển mà không cần phá nổ. 2. Sự hình thành đấtPhong hóa là sự phá hủy vật lý và hóahọc của đá và là giai đoạn đầu tiên trongsự hình thành đất. Đá phong hóa tiếp tụcbị biến đối bởi các sinh vật đất có trongđất, được gọi là đất tàn dư hoặc đất vậnchuyển, tùy thuộc vào vị trí và thời gianmà nó bị biến đổi. 2. Sự hình thành đất Vi sinh vật, động vật, Nhiệt độ, thực vật sống áp suất Mưa,Phong Xác bã vi sinh gióhóa lí, vật, động,hóa, sinh thực vậthọc Vi sinh vật, động vật, thực vật sống 2. Sự hình thành đất Phẫu diện đất• - Tầng đất: những lớp đất nằm song song hay gần song song với bề mặt đất, được phân biệt bởi các dấu hiệu có thể quan sát, đo đếm tại thực địa hoặc thông qua phân tích trong PTN. - Tập hợp tất cả các tầng đất được gọi là phẫu diện đất.• Màu sắc đất: dấu hiệu hình thái dễ nhận biết nhất của đất. Màu sắc của đất phụ thuộc thành phần hóa học và độ ẩm của đất. < 0.004 mm 0.004 mm - 0.074 mm Sét Bụi0.074 mm - 2 mm Cát 2. Sự hình thành đất• Cấu trúc đất là sự sắp xếp hoặc tập hợp các hạt đất khác nhau, các hạt được kết dính với nhau nhờ các keo sét và hữu cơ, là một công cụ chuẩn đoán quan trọng để nghiên cứu sự hình thành và tuổi tương đối của các tầng đất 3. Độ phì của đấtvĐộ phì của đất là khả năng cung cấp chất dinh dưỡng dưới những dạng mà cây xanh sử dụng được khi những điều kiện khác thuận lợi. Vd: nitơ, photpho, kali… Độ phì của đất sẽ giảm dưới tácv dụng của xói mòn, rửa trôi, việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật,sự gián đoạn của các quá trình tự nhiên như lũ lụt. 4. Nước trong đất•Nghiên ckhoảng itrống trong giữa đất chm Nếu các ứu mố quan hệ khối độ ẩ ứa đđầy nước thì đất được củia nbão c và các ất và chuyển động gọ là ướ hòa(saturated), ngược lại là chưa bão chất lỏng khác trong đất, cùng với hòa(unsaturated)việc quan trắc sự vận động của chấtlỏng,ẩlà mộtcóề tài nghiêntrọng quan Độ m đất đ vai trò quan cứu trong• việc xác định đặc tính cơ lý (độ bền) vàtrọng. Nó liên quan đến nhiều vấn đề tính trương co của đấtô nhiễm nước, chẳng hạn nhưchuyển động của dầu hỏa do rò rỉ bểngầm hoặc sự di chuyển các chất ônhiễm chất lỏng từ các nơi xử lý chất 5. Hệ thống phân loại đất Theo đặc tính lý, hóa: Soil Taxonomy• (bộ Nông Nghiệp Mỹ): gồm 6 cấp: Orders(11), Suborders, Great Groups, Subgroups, Families, Series. Theo thành phần cơ giới: 3 loại: đất thô,• đất mịn và đất giàu hữu cơ 6. Đặc tính cơ lý của đất Trong đất ở phía trên mực nước ngầm có 3 pha• riêng biệt: rắn, lỏng, khí Các đặc tính cơ lý quan trọng của đất:• - Tính dẻo: liên quan đến lượng nước chứa trongđất, được dùng để phân loại đất cho những mụcđích kĩ thuật. Phạm vi xuất hiện độ dẻo của đấtđược xác định bởi 2 giới hạn: +Giới hạn lỏng(LL): là lượng nước mà vượt quamức giới hạn đó đất có những tính chất như mộtchất lỏng. +Giới hạn dẻo(PL): là lượng nước mà dưới giớihạn đó đất mất đi tính mềm dẻo. - Độ bền: khả năng chống lại sự biếndạng khi bị tác dụng bởi lực, là hàm của lựcliên kết và lực ma sát - Độ nhạy: thước đo sự thay đổi độ bềncủa đất khi bị xáo trộn - Độ nén: là đại lượng đặc trưng cho xuhướng kết chặt của đất, hoặc là sự giảm thểtích. - Độ thấm: khả năng của đất cho nước dichuyển qua dễ dàng. Cát và sỏi sạch có độthấm cao. Đất sét thường có độ thấm thấp. - Tính bào mòn: sự phong hóa chậm haysự phân hủy hóa học diễn ra ở lớp đất mặtđến nền đá móng.- Tính trương co: thể tích đất tăng lên khingậm nước,giảm đi khi mất nước.- Tính xói mòn: liên quan đến khả năngcác vật liệu của đất có thể mất đi bởi gióvà nước. + Tỷ lệ xói mòn: 1 đơn vị thể tích, trọng lượnghoặc khối lượng của đất bị xói mòn từ một vị tríở một thời gian xác định trên một bề mặt diệntích (Vd: kg / năm / ha), thay đổi tùy theo tínhchất cơ giới của đất, đất sử dụng, địa hình vàkhí hậu. + Phương trình tính tỷ lệ xói mòn (USLE) A = RKLSCP A: lượng đất bị xói mòn (tấn/ha/năm) R: hệ số dòng chảy nước mưa gây xói mòn K: hệ số tính xói mòn đất L: hệ số chiều dài sườn dốc S: hệ số độ dốc mặt đất (hệ số Gradient mặt đất) C: hệ số che phủ đất P: hệ số biện pháp chống xó ...