Việc đánh giá lượng canxi trong huyết tương trên lâm sàng bằng phương pháp thường qui có hạn chế vì chỉ có những thay đổi của canxi được ion hoá mới liên quan đến biểu hiện lâm sàng. Canxi ion hoá trong huyết tương phụ thuộc vào cân bằng kiềm - toan (tăng trong trường hợp nhiễm toan, giảm trong trường hợp nhiễm kiềm) và phụ thuộc vào protein toàn phần. Khi cân bằng kiềm - toan bình thường, lượng canxi ion hoá được tính từ lượng canxi huyết tương toàn bộ cũng như lượng protein hoặc albumin toàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cân bằng nước, điện giải (Kỳ 5) Cân bằng nước, điện giải (Kỳ 5) Việc đánh giá lượng canxi trong huyết tương trên lâm sàng bằng phươngpháp thường qui có hạn chế vì chỉ có những thay đổi của canxi được ion hoá mớiliên quan đến biểu hiện lâm sàng. Canxi ion hoá trong huyết tương phụ thuộc vào cân bằng kiềm - toan (tăngtrong trường hợp nhiễm toan, giảm trong trường hợp nhiễm kiềm) và phụ thuộcvào protein toàn phần. Khi cân bằng kiềm - toan bình thường, lượng canxi ion hoáđược tính từ lượng canxi huyết tương toàn bộ cũng như lượng protein hoặcalbumin toàn bộ theo công thức sau: Canxi toàn bộ Ca++ = 97,2 ´ Protein toàn phần (g/l) + 116,7 Canxi toàn bộ Ca++ = 878 ´ 15,04 albumin (g/l) + 1053 Xác định giảm canxi huyết khi canxi huyết tương ion hoá thấp hơn 1,35mmol/l (canxi toàn bộ là 2,15 mmol/l) và tăng canxi huyết khi canxi huyết tươngion hoá trên 1,55 mmol/l (canxi toàn bộ 2,8 mmol/l). Bảng 2.9: Nguyên nhân, triệu chứng giảm canxi huyết. Nguyên nhân Triệu chứng - Đưa vào không đủ. - Rối loạn tri giác. - Hấp thu canxi kém. - Dấu hiệu tetani. - Đưa vitamin D vào không đủ. - Co thắt cơ trơn. - Rối loạn chuyển hoá vitamin D. - Cơn giống động kinh. - Thiểu năng cận giáp và thiếu hụt - Suy nhược.manhê. - Biểu hiện suy tim: QT kéo - Suy thận. dài do nST dài. - Viêm tụy cấp. - Truyền khối lượng lớn máu đượcchống nđông bằng citrat. - Lợi tiểu quá mức. - Kiềm máu. - Tăng photphat máu. Bảng 2.10: Nguyên nhân, triệu chứng tăng canxi huyết. Nguyên nhân Triệu chứng - Dùng quá liều canxi, vitamin - Đa niệu gây mất nước.A, D. - Chán ăn, táo bón, nôn. - Ưu năng tuyến cận giáp. - Tăng tiết acid dạ dày và pepsin. - Di căn xương. - Tăng huyết áp. - Tăng năng tuyến giáp. - Chậm nhịp tim. - Bệnh sarcoidose. - Tim loạn nhịp. - Bệnh Addison. - Đau đầu. - Hội chứng Burnett. - Mỏi yếu cơ. - Điện tâm đồ: QT ngắn. 3. Cân bằng nước và điện giải ở trẻ em. ở nhũ nhi và trẻ em so với người lớn chúng có nhu cầu nước - điện giải lớnhơn nếu tính theo tương quan cân nặng. Trẻ sơ sinh cần khoảng 150 ml/kg trọnglượng cơ thể/24h, gấp khoảng 4 lần so với nhu cầu của người lớn. Khả năng bàitiết của thận ở trẻ em sẽ kém nếu không đủ nước. Cung cấp quá nhiều nước vàđiện giải sẽ nhanh chóng gây ra nhiễm độc nước. Mặt khác ở trẻ em cũng nhạycảm hơn khi thiếu nước và điện giải so với người lớn. Đó là điểm đặc biệt quantrọng cho việc duy trì chính xác cân bằng nước và điện giải ở trẻ em. Bảng 3.1: Trọng lượng trung bình: máu, huyết tương, thể tích ngoại bào,tổng lượng nước, Na+ và K+, mất nước do tiết mồ hôi ở trẻ em liên quan với tuổi. M T T/ T (1 (2) T ất do rọng tích ổng + ( ) Dịch Na T hể tích hô hấp lượng cơ huyết lượng 3) K+ ngoạiuổi máu (m và thể tương H2 O (mmol) bào (ml) mol) không (ml) (ml) (ECV) (k ...
Cân bằng nước, điện giải (Kỳ 5)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.67 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cân bằng nước cân bằng điện giải bệnh học triệu chứng triệu chứng ngoại bài giảng ngoại khoa dấu hiệu nhận biết bệnhTài liệu có liên quan:
-
5 trang 32 0 0
-
Bài giảng Khí hậu học: Chương 5 – ĐH KHTN Hà Nội
42 trang 32 0 0 -
Bài giảng Rối loạn nước điện giải - TS.BS. Hoàng Bùi Hải
45 trang 31 0 0 -
Lý thuyết dịch và điện giải: Phần 1
139 trang 30 0 0 -
Khám hệ vận động, tiền đình, tiểu não (Kỳ 1)
5 trang 30 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
Khám chấn thương sọ não (Kỳ 7)
5 trang 29 0 0 -
Rối loạn cân băng kiềm toan (Kỳ 6)
6 trang 29 0 0 -
154 trang 29 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên nước: Phần I - Nguyễn Thị Phương Loan
50 trang 28 0 0