Căng thẳng chuyện chi tiêu trong gia đình
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.39 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chi tiêu trong gia đình như thế nào để cả hai bên đều cảm thấy hài lòng: tài chính gia đình được kiểm soát một cách chủ động, khoa học rõ ràng là một bài toán khó. Một số nguyên tắc cơ bản dưới đây có thể là lời giải. Vợ chồng tranh cãi, căng thẳng với nhau không chỉ là do những bất đồng về sở thích cá nhân hoặc những vấn đề to tát trong cuộc sống, nhiều khi nó xuất phát từ những chuyện nhỏ nhặt phát sinh quanh chuyện chi tiêu trong gia đình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Căng thẳng chuyện chi tiêu trong gia đình Căng thẳng chuyện chi tiêu trong gia đìnhChi tiêu trong gia đình như thếnào để cả hai bên đều cảm thấyhài lòng: tài chính gia đìnhđược kiểm soát một cách chủđộng, khoa học rõ ràng là mộtbài toán khó. Một số nguyên tắccơ bản dưới đây có thể là lờigiải.Vợ chồng tranh cãi, căng thẳngvới nhau không chỉ là do nhữngbất đồng về sở thích cá nhân hoặc những vấn đề totát trong cuộc sống, nhiều khi nó xuất phát từ nhữngchuyện nhỏ nhặt phát sinh quanh chuyện chi tiêutrong gia đình.Không nói chuyện tiền nong khi căng thẳngKhi căng thẳng, chuyện tiền nong được đưa ra bàncãi thì sẽ trở thành một vấn đề rất nghiêm trọng. Điềunày thậm chí còn trở thành đổ dầu vào lửa nếu cả haiđã có những khúc mắc về việc chi tiêu của người kiatừ trước đó. Cùng nhau nói chuyện, giải quyết mọivấn đề nhất là vấn đề tiền bạc vào những lúc cả haiđang vui vẻ sẽ dễ dàng đi đến những sự thống nhấtnhanh và quyết định đúng đắn hơn.Cùng thỏa thuận khi mua sắmCùng nhau lên kế hoạch, cùng nhau đi mua sắm vàsử dụng để cả hai cùng vui vẻ mới là một sự chi tiêuhợp lý. Ý kiến của cả hai không chỉ thường đưa đếnmột quyết định đúng đắn hơn mà còn làm cho khôngkhí gia đình hòa thuận, vui vẻ và đầm ấm.Nếu một người muốn mua nhà chung cư, một ngườimuốn mua nhà mặt đất thì cũng phải bàn bạc, phântích cho nhau kĩ lưỡng để người còn lại tâm phục,khẩu phục rồi mới đi đến quyết định cuối cùng, đừngkhăng khăng và nhất nhất làm theo ý mình.Minh bạch chi tiêuĐừng để chồng băn khoăn: Tiền đưa cho cô ấy cũng tươngđối mà sao lúc nào cũng thấy chi tiêu có vẻ khó khăn thế.Hoặc vợ thì thắc mắc: Bấy nhiêu lương sao anh ấy lạichẳng đưa được cho mình đồng nào. Những khoản chi tiêuminh bạch, công khai hoặc một cuốn sổ chi tiêu rõ ràng sẽlàm cho người còn lại cảm thấy không phải hoài nghi.Tạo lập ngân sách tiết kiệmCó nhiều khoản bạn sẽ phải dùng đến ví dụ như việchọc hành cho con cái sau này, những khoản khi ốmđau, đối nội – đối ngoại hoặc đầu tư tài chính… đềutrông vào ngân sách tiết kiệm nên gia đình bạn khôngthể không có khoản này, dù nhiều hay ít. Thứ nhất,nó đang chứng tỏ bạn chi tiêu không bị thâm hụt, thứhai chúng sẽ làm cho cả vợ chồng bạn yên tâm vềmặt tâm lí, thứ ba, trước những tình huống phát sinhbạn sẽ có sẵn một khoản để đối phó mà không phảiđôn đáo đi vay mượn hoặc không thể quyết địnhđược việc gì khi trong tay không có khoản tiết kiệmnào.Tiết kiệm trong thời kỳ bão giáKhi cuộc khủng hoảng tài chính tác động lên toàn thế giới,mỗi nhà chi tiêu cũng trở nên càng khó khăn hơn. Lươngkhông tăng là bao nhưng những khoản chi tiêu sinh hoạt thìtăng vòn vọt, mỗi gia đình càng phải cân nhắc đắn đo hơntrước, chi tiêu như thế nào để không bị lạm phát hoặc vẫncó khoản tiết kiệm là một việc khó. Cắt giảm những khoảnchi không cần thiết là việc nhiều người đã làm.Dự trù khoản phát sinhCó những món chi tiêu mà bạn sẽ không thể nàolường trước được vì thế một khoản dự trù phát sinhđể trong nhà cho những việc như tiền điện nước độtngột tăng giá, đám cưới phát sinh hoặc tiền biếu ôngbà khi về quê… Hãy giữ lại một khoản nhất địnhnhưng không nhiều quá cho những k
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Căng thẳng chuyện chi tiêu trong gia đình Căng thẳng chuyện chi tiêu trong gia đìnhChi tiêu trong gia đình như thếnào để cả hai bên đều cảm thấyhài lòng: tài chính gia đìnhđược kiểm soát một cách chủđộng, khoa học rõ ràng là mộtbài toán khó. Một số nguyên tắccơ bản dưới đây có thể là lờigiải.Vợ chồng tranh cãi, căng thẳngvới nhau không chỉ là do nhữngbất đồng về sở thích cá nhân hoặc những vấn đề totát trong cuộc sống, nhiều khi nó xuất phát từ nhữngchuyện nhỏ nhặt phát sinh quanh chuyện chi tiêutrong gia đình.Không nói chuyện tiền nong khi căng thẳngKhi căng thẳng, chuyện tiền nong được đưa ra bàncãi thì sẽ trở thành một vấn đề rất nghiêm trọng. Điềunày thậm chí còn trở thành đổ dầu vào lửa nếu cả haiđã có những khúc mắc về việc chi tiêu của người kiatừ trước đó. Cùng nhau nói chuyện, giải quyết mọivấn đề nhất là vấn đề tiền bạc vào những lúc cả haiđang vui vẻ sẽ dễ dàng đi đến những sự thống nhấtnhanh và quyết định đúng đắn hơn.Cùng thỏa thuận khi mua sắmCùng nhau lên kế hoạch, cùng nhau đi mua sắm vàsử dụng để cả hai cùng vui vẻ mới là một sự chi tiêuhợp lý. Ý kiến của cả hai không chỉ thường đưa đếnmột quyết định đúng đắn hơn mà còn làm cho khôngkhí gia đình hòa thuận, vui vẻ và đầm ấm.Nếu một người muốn mua nhà chung cư, một ngườimuốn mua nhà mặt đất thì cũng phải bàn bạc, phântích cho nhau kĩ lưỡng để người còn lại tâm phục,khẩu phục rồi mới đi đến quyết định cuối cùng, đừngkhăng khăng và nhất nhất làm theo ý mình.Minh bạch chi tiêuĐừng để chồng băn khoăn: Tiền đưa cho cô ấy cũng tươngđối mà sao lúc nào cũng thấy chi tiêu có vẻ khó khăn thế.Hoặc vợ thì thắc mắc: Bấy nhiêu lương sao anh ấy lạichẳng đưa được cho mình đồng nào. Những khoản chi tiêuminh bạch, công khai hoặc một cuốn sổ chi tiêu rõ ràng sẽlàm cho người còn lại cảm thấy không phải hoài nghi.Tạo lập ngân sách tiết kiệmCó nhiều khoản bạn sẽ phải dùng đến ví dụ như việchọc hành cho con cái sau này, những khoản khi ốmđau, đối nội – đối ngoại hoặc đầu tư tài chính… đềutrông vào ngân sách tiết kiệm nên gia đình bạn khôngthể không có khoản này, dù nhiều hay ít. Thứ nhất,nó đang chứng tỏ bạn chi tiêu không bị thâm hụt, thứhai chúng sẽ làm cho cả vợ chồng bạn yên tâm vềmặt tâm lí, thứ ba, trước những tình huống phát sinhbạn sẽ có sẵn một khoản để đối phó mà không phảiđôn đáo đi vay mượn hoặc không thể quyết địnhđược việc gì khi trong tay không có khoản tiết kiệmnào.Tiết kiệm trong thời kỳ bão giáKhi cuộc khủng hoảng tài chính tác động lên toàn thế giới,mỗi nhà chi tiêu cũng trở nên càng khó khăn hơn. Lươngkhông tăng là bao nhưng những khoản chi tiêu sinh hoạt thìtăng vòn vọt, mỗi gia đình càng phải cân nhắc đắn đo hơntrước, chi tiêu như thế nào để không bị lạm phát hoặc vẫncó khoản tiết kiệm là một việc khó. Cắt giảm những khoảnchi không cần thiết là việc nhiều người đã làm.Dự trù khoản phát sinhCó những món chi tiêu mà bạn sẽ không thể nàolường trước được vì thế một khoản dự trù phát sinhđể trong nhà cho những việc như tiền điện nước độtngột tăng giá, đám cưới phát sinh hoặc tiền biếu ôngbà khi về quê… Hãy giữ lại một khoản nhất địnhnhưng không nhiều quá cho những k
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật sống cách giữ hạnh phúc gia đình cách chăm sóc gia đình nghệ thuật giữ gia đình cách quan tâm gia đìnhTài liệu có liên quan:
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 272 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 245 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 236 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 234 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 232 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 228 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 213 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 209 0 0 -
10 Doanh nghiệp ‘khủng' do phái đẹp đặt nền móng
9 trang 147 0 0 -
DÙNG BINH PHÁP TÔN TỬ ĐỂ CHINH PHỤC PHÁI YẾU
7 trang 134 0 0