Cạnh tranh sức mạnh mềm Trung - Mỹ tại Việt Nam giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2022: Thực trạng và hàm ý chính sách cho Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 835.74 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong không gian chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” của Mỹ và sáng kiến “Vành đai, con đường” của Trung Quốc, Việt Nam đều chiếm một vị trí quan trọng, trở thành mặt trận quan trọng nhất trong cạnh tranh sức mạnh mềm Trung - Mỹ trong bối cảnh thế giới có nhiều chuyển biến, đặc biệt là sự xung đột, tranh chấp leo thang ở Biển Đông. Bài viết này khái quát thực trạng cạnh tranh sức mạnh mềm Trung Mỹ giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2022, đánh giá tác động và khái quát một số giải pháp mang tính nguyên tắc cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cạnh tranh sức mạnh mềm Trung - Mỹ tại Việt Nam giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2022: Thực trạng và hàm ý chính sách cho Việt Nam KINH TẾ VÀ XÃ HỘITHE SOFT POWER COMPETITION BETWEEN CHINA AND THE UNITED STATES IN VIETNAM FROM 2017 TO 2022: CURRENT SITUATION AND POLICY IMPLICATIONS FOR VIETNAM*Nghiem Thuy Hang1Tran Thi Ngoc Anh2Truong Ngoc Anh31 Vietnam National University, Hanoi2, 3ThanhDo UniversityEmail: nghiemhangvnu@gmail.com1; ngocanh99ndlhp@gmail.com2; ngocanh30998@gmail.com3.Received: 5/3/2024 Reviewed: 13/3/2024Revised: 19/3/2024 Accepted: 26/3/2024DOI: https://doi.org/10.58902/tcnckhpt.v3i1.124 Abstract: Since President Donald Trump took office in early 2017, until now, the Indo-Pacific region hasbecome an area of comprehensive strategic competition between the US and China. In the strategicspace Indo-Pacific of the US and Chinas Belt and Road Initiative, Vietnam both occupy animportant position, becoming the most important front in competition. China - America in the contextof many changes in the world, especially escalating conflicts and disputes in the East Sea. Thestrategic adjustment of China and the US to enhance soft power in the Indo-Pacific region, includingVietnam, leads to fierce competition on the global scale as well as at the regional level, requiresVietnam to choose the right step to balance between the two big countries China - the US and at thesame time to readjust its strategic position globally and in the region. This paper also points out threesolutions for Vietnam to face the situation. Keywords: China-US soft power competition; Period from 2017 to 2022; Current Situation andPolicy Implications for Vietnam.1. Đặt vấn đề Độ Dương - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Bước sang thế kỷ XXI, sức mạnh mềm đã trở Nam đã trở thành địa bàn cạnh tranh chiến lượcthành một nguồn “tài nguyên quyền lực” mới của toàn diện quan trọng nhất giữa Mỹ và Trungquốc gia, có tác động và ảnh hưởng mạnh mẽ đến Quốc. Trong bối cảnh thế giới có nhiều chuyểnquan hệ quốc tế. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và biến, đặc biệt là vấn đề xung đột, tranh chấp leothế giới đang chuyển động hướng tới đa cực, sức thang ở Biển Đông, hai bên đều không ngừngmạnh mềm ngày càng trở thành trụ cột quan trọng cạnh tranh sức mạnh mềm tại Việt Nam nhằmtrong việc góp phần nâng cao sức cạnh tranh và nắm thế thượng phong. Việc nghiên cứu cạnhmở rộng phạm vi ảnh hưởng của các quốc gia. tranh sức mạnh mềm Trung - Mỹ tại Việt Nam Từ khi Tổng thống Donald Trump lên cầm trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược trên Biểnquyền vào đầu năm 2017 cho tới nay, khu vực Ấn Đông là nhu cầu của thực tiễn. Nghiên cứu này* Bài viết là một phần kết quả nghiên cứu của đề tài “Nâng cao sức mạnh mềm cho Việt Nam trong bốicảnh quốc tế mới” - Đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2020; mã số QG 20-35Volume 3, Issue 1 63KINH TẾ VÀ XÃ HỘIcập nhật các chính sách, động thái mới nhất trong năm 2022.chiến lược cạnh tranh sức mạnh mềm giữa hai Bài viết bước đầu làm rõ ba đối sách mang tínhnước lớn Trung - Mỹ, từ đó đề xuất một số giải nguyên tắc của Việt Nam trước diễn biến phức tạppháp mang tính nguyên tắc cho Việt Nam trong của cạnh tranh sức mạnh mềm Trung - Mỹ, bổviệc xây dựng một chính sách khôn khéo, mềm sung và làm rõ thêm cơ sở lý luận quan hệ quốcdẻo nhằm bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia, tế, giúp ích cho việc tìm hiểu quan hệ giữa cácduy trì môi trường hòa bình để phát triển bền nước lớn, cụ thể là quan hệ giữa Trung Quốc vàvững. Mỹ trong bối cảnh xung đột tại Biển Đông.2. Tổng quan nghiên cứu 4.1 Thực trạng cạnh tranh sức mạnh mềm Cạnh tranh chiến lược Trung - Mỹ đã thu hút Trung - Mỹ tại Việt Nam.sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả trong Hiện tại Mỹ, Trung đang cạnh tranh sức mạnhnước và ngoài nước. Hiện nay, có rất nhiều công mềm thông qua hai kênh chính là kênh cạnh tranhtrình đang nghiên cứu về cạnh tranh chiến lược văn hóa quốc gia và kênh cạnh tranh hệ giá trịTrung - Mỹ, nhất là không gian chiến lược Ấn Độ quốc gia. Nhìn chung hai bên có cục diện tươngDương - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, các công đối cân bằng, mỗi bên đều có thế mạnh riêng. Cótrình, bài viết nghiên cứu về cạnh tranh sức mạnh được thực trạng “thế cân bằng động” này là domềm Trung - Mỹ tại Việt Nam tương đối ít. Theo Việt Nam đã chủ động thực thi chính sách ngoạihiểu biết của nhóm tác giả, có một số công trìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cạnh tranh sức mạnh mềm Trung - Mỹ tại Việt Nam giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2022: Thực trạng và hàm ý chính sách cho Việt Nam KINH TẾ VÀ XÃ HỘITHE SOFT POWER COMPETITION BETWEEN CHINA AND THE UNITED STATES IN VIETNAM FROM 2017 TO 2022: CURRENT SITUATION AND POLICY IMPLICATIONS FOR VIETNAM*Nghiem Thuy Hang1Tran Thi Ngoc Anh2Truong Ngoc Anh31 Vietnam National University, Hanoi2, 3ThanhDo UniversityEmail: nghiemhangvnu@gmail.com1; ngocanh99ndlhp@gmail.com2; ngocanh30998@gmail.com3.Received: 5/3/2024 Reviewed: 13/3/2024Revised: 19/3/2024 Accepted: 26/3/2024DOI: https://doi.org/10.58902/tcnckhpt.v3i1.124 Abstract: Since President Donald Trump took office in early 2017, until now, the Indo-Pacific region hasbecome an area of comprehensive strategic competition between the US and China. In the strategicspace Indo-Pacific of the US and Chinas Belt and Road Initiative, Vietnam both occupy animportant position, becoming the most important front in competition. China - America in the contextof many changes in the world, especially escalating conflicts and disputes in the East Sea. Thestrategic adjustment of China and the US to enhance soft power in the Indo-Pacific region, includingVietnam, leads to fierce competition on the global scale as well as at the regional level, requiresVietnam to choose the right step to balance between the two big countries China - the US and at thesame time to readjust its strategic position globally and in the region. This paper also points out threesolutions for Vietnam to face the situation. Keywords: China-US soft power competition; Period from 2017 to 2022; Current Situation andPolicy Implications for Vietnam.1. Đặt vấn đề Độ Dương - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Bước sang thế kỷ XXI, sức mạnh mềm đã trở Nam đã trở thành địa bàn cạnh tranh chiến lượcthành một nguồn “tài nguyên quyền lực” mới của toàn diện quan trọng nhất giữa Mỹ và Trungquốc gia, có tác động và ảnh hưởng mạnh mẽ đến Quốc. Trong bối cảnh thế giới có nhiều chuyểnquan hệ quốc tế. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và biến, đặc biệt là vấn đề xung đột, tranh chấp leothế giới đang chuyển động hướng tới đa cực, sức thang ở Biển Đông, hai bên đều không ngừngmạnh mềm ngày càng trở thành trụ cột quan trọng cạnh tranh sức mạnh mềm tại Việt Nam nhằmtrong việc góp phần nâng cao sức cạnh tranh và nắm thế thượng phong. Việc nghiên cứu cạnhmở rộng phạm vi ảnh hưởng của các quốc gia. tranh sức mạnh mềm Trung - Mỹ tại Việt Nam Từ khi Tổng thống Donald Trump lên cầm trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược trên Biểnquyền vào đầu năm 2017 cho tới nay, khu vực Ấn Đông là nhu cầu của thực tiễn. Nghiên cứu này* Bài viết là một phần kết quả nghiên cứu của đề tài “Nâng cao sức mạnh mềm cho Việt Nam trong bốicảnh quốc tế mới” - Đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2020; mã số QG 20-35Volume 3, Issue 1 63KINH TẾ VÀ XÃ HỘIcập nhật các chính sách, động thái mới nhất trong năm 2022.chiến lược cạnh tranh sức mạnh mềm giữa hai Bài viết bước đầu làm rõ ba đối sách mang tínhnước lớn Trung - Mỹ, từ đó đề xuất một số giải nguyên tắc của Việt Nam trước diễn biến phức tạppháp mang tính nguyên tắc cho Việt Nam trong của cạnh tranh sức mạnh mềm Trung - Mỹ, bổviệc xây dựng một chính sách khôn khéo, mềm sung và làm rõ thêm cơ sở lý luận quan hệ quốcdẻo nhằm bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia, tế, giúp ích cho việc tìm hiểu quan hệ giữa cácduy trì môi trường hòa bình để phát triển bền nước lớn, cụ thể là quan hệ giữa Trung Quốc vàvững. Mỹ trong bối cảnh xung đột tại Biển Đông.2. Tổng quan nghiên cứu 4.1 Thực trạng cạnh tranh sức mạnh mềm Cạnh tranh chiến lược Trung - Mỹ đã thu hút Trung - Mỹ tại Việt Nam.sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả trong Hiện tại Mỹ, Trung đang cạnh tranh sức mạnhnước và ngoài nước. Hiện nay, có rất nhiều công mềm thông qua hai kênh chính là kênh cạnh tranhtrình đang nghiên cứu về cạnh tranh chiến lược văn hóa quốc gia và kênh cạnh tranh hệ giá trịTrung - Mỹ, nhất là không gian chiến lược Ấn Độ quốc gia. Nhìn chung hai bên có cục diện tươngDương - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, các công đối cân bằng, mỗi bên đều có thế mạnh riêng. Cótrình, bài viết nghiên cứu về cạnh tranh sức mạnh được thực trạng “thế cân bằng động” này là domềm Trung - Mỹ tại Việt Nam tương đối ít. Theo Việt Nam đã chủ động thực thi chính sách ngoạihiểu biết của nhóm tác giả, có một số công trìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cạnh tranh sức mạnh mềm Trung - Mỹ Môi trường hòa bình Cạnh tranh văn hóa Hoạt động giao lưu văn hóa Luật pháp quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Indigenous Rights and United Nations Standards Part 6
36 trang 196 0 0 -
Vấn đề biển Đông - nhận thức và lập trường nhìn từ hai phía: Trung Quốc và Việt Nam
7 trang 33 0 0 -
Tìm hiểu Tòa án quốc tế về luật biển: Phần 1
189 trang 29 0 0 -
10 trang 28 0 0
-
Tìm hiểu Tòa án quốc tế về luật biển: Phần 2
213 trang 28 0 0 -
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế: Bài 1 - TS. Trần Thanh Huyền
30 trang 27 0 0 -
Indigenous Rights and United Nations Standards Part 8
36 trang 27 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 6 - ĐH Kinh tế Đà Nẵng
7 trang 25 0 0 -
Indigenous Rights and United Nations Standards Part 4
36 trang 25 0 0 -
Indigenous Rights and United Nations Standards Part 5
35 trang 25 0 0