
Carsten Höller: Đánh lừa cảm giác
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.32 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuần lộc xanh đỏ, 2010, làm bằng những bóng đèn đỏ và xanh lá cây, một thiết bị kiểm soát kỹ thuật số, những trụ đèn bằng plastic, dây kẽm, thép xây dựng, là tác phẩm mới của Carsten Holler đang triển lãm tại Ernst Schering Foundation. Tác phẩm nằm trong chuỗi dự án của Carsten khảo sát khái niệm phi-phenomenon (phi-effect) - một dự án mà ông đã bắt đầu từ rất lâu. Ảnh: DANIEL FLASCHAR..Khái niệm phi-phenomenon được nhà tâm lý học Max Wertheimer mô tả lần đầu vào năm 1912, liên quan ảo giác, hay nói một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Carsten Höller: Đánh lừa cảm giác Carsten Höller: Đánh lừa cảm giácTuần lộc xanh đỏ, 2010, làm bằng những bóng đèn đỏ và xanh lá cây,một thiết bị kiểm soát kỹ thuật số, những trụ đèn bằng plastic, dây kẽm,thép xây dựng, là tác phẩm mới của Carsten Holler đang triển lãm tạiErnst Schering Foundation. Tác phẩm nằm trong chuỗi dự án củaCarsten khảo sát khái niệm phi-phenomenon (phi-effect) - một dự ánmà ông đã bắt đầu từ rất lâu. Ảnh: DANIEL FLASCHAR.Khái niệm phi-phenomenon được nhà tâm lý học Max Wertheimer môtả lần đầu vào năm 1912, liên quan ảo giác, hay nói một cách cầu kỳ lànhận thức về chuyển động không tồn tại. Ảo giác này sinh ra do mắtđảo nhanh từ vùng giữa hai nguồn sáng đặt cạnh nhau. Người xem sẽthấy một điểm thứ ba giữa hai điểm sáng cố định trên. Carsten Höllerđã khảo sát hiện tượng này trong vô số tác phẩm, đầu tiên là trong PhiPhenomenon vào năm 1994, và gần đây nhất là Phi TV, 2007 (hìnhtrên).Carsten Höller theo đuổi khái niệm đánh lừa thị giác, làm cho ta thấycái mà ta nhìn nhiều khi không đáng tin, không nên tin. Ông dùngnhiều vật liệu khác nhau, nhiều hình thức khác nhau để theo đuổi đề tàinày. Vốn là một nhà khoa học (chuyên về sinh thái học tiến hóa vàtruyền thông khứu giác ở côn trùng), Carsten Höller có nhiều sắp đặtliên quan đến động thực vật. Nấm lộn ngược là một sắp đặt của ông,với những cây nấm khổng lồ xoay đầu trong một căn phòng.Ông cũng khảo sát cảm giác nói chung của con người. Đặc biệt là tácphẩm đường ống xoắn tại Tate London (bạn nào đã đọc bài hạt hướngdương của Ai Weiwei thì sẽ nhớ).Người xem chui vào, có trải nghiệm về một đường hầm tối, trongđường hầm lại có camera ghi lại phút giây người ta tụt trong ống - khicảm giác phấn khích lên đến cùng cực.Trong triển lãm lần này (từ tháng 10. 2010) tại tại Ernst ScheringFoundation, Höller làm một con tuần lộc bằng những bóng đèn trònxanh đỏ, lúc tắt lúc bật theo kiểu phi-phenomenon, tạo ảo giác đôi chongười xem: một con tuần lộc nhấp nháy đứng trong một căn phòng sơnnhững sọc chạy song song, nhưng nhìn một hồi có cảm giác những sọcnày hội tụ, cắt đè lên thân tuần lộc. Người xem sẽ phải thắc mắc nhiều:vì sao lại có ảo giác nguồn sáng chạy qua chạy lại? Vì sao những sọctrên tường kia có vẻ như hội tụ?Carsten Höller sống và làm việc tại Stockholm. Ông từng có nhiều triểnlãm đơn tại bảo tàng Boijmans Van Beuningen, bảo tàng KunsthausBregenz, Gallery Quốc gia Canada, Tate Modern, London, và cảMASS MoCA, North Adams, và từng tham dự nhiều biennial ở Venice,Lyon và Gwangju. Tác phẩm bằng bóng đèn này từng tham dựBiennale Sao Paulo lần thứ 25.Và dĩ nhiên, bóng đèn (các loại) với số lượng nhiều, lặp đi lặp lại trongmột tác phẩm là motif mà Carsten Holler có vẻ ưa thích nhất. Ánhsáng, xét cho cùng, là thứ cho ta thấy, nhưng cũng là thứ cho ta thấysai!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Carsten Höller: Đánh lừa cảm giác Carsten Höller: Đánh lừa cảm giácTuần lộc xanh đỏ, 2010, làm bằng những bóng đèn đỏ và xanh lá cây,một thiết bị kiểm soát kỹ thuật số, những trụ đèn bằng plastic, dây kẽm,thép xây dựng, là tác phẩm mới của Carsten Holler đang triển lãm tạiErnst Schering Foundation. Tác phẩm nằm trong chuỗi dự án củaCarsten khảo sát khái niệm phi-phenomenon (phi-effect) - một dự ánmà ông đã bắt đầu từ rất lâu. Ảnh: DANIEL FLASCHAR.Khái niệm phi-phenomenon được nhà tâm lý học Max Wertheimer môtả lần đầu vào năm 1912, liên quan ảo giác, hay nói một cách cầu kỳ lànhận thức về chuyển động không tồn tại. Ảo giác này sinh ra do mắtđảo nhanh từ vùng giữa hai nguồn sáng đặt cạnh nhau. Người xem sẽthấy một điểm thứ ba giữa hai điểm sáng cố định trên. Carsten Höllerđã khảo sát hiện tượng này trong vô số tác phẩm, đầu tiên là trong PhiPhenomenon vào năm 1994, và gần đây nhất là Phi TV, 2007 (hìnhtrên).Carsten Höller theo đuổi khái niệm đánh lừa thị giác, làm cho ta thấycái mà ta nhìn nhiều khi không đáng tin, không nên tin. Ông dùngnhiều vật liệu khác nhau, nhiều hình thức khác nhau để theo đuổi đề tàinày. Vốn là một nhà khoa học (chuyên về sinh thái học tiến hóa vàtruyền thông khứu giác ở côn trùng), Carsten Höller có nhiều sắp đặtliên quan đến động thực vật. Nấm lộn ngược là một sắp đặt của ông,với những cây nấm khổng lồ xoay đầu trong một căn phòng.Ông cũng khảo sát cảm giác nói chung của con người. Đặc biệt là tácphẩm đường ống xoắn tại Tate London (bạn nào đã đọc bài hạt hướngdương của Ai Weiwei thì sẽ nhớ).Người xem chui vào, có trải nghiệm về một đường hầm tối, trongđường hầm lại có camera ghi lại phút giây người ta tụt trong ống - khicảm giác phấn khích lên đến cùng cực.Trong triển lãm lần này (từ tháng 10. 2010) tại tại Ernst ScheringFoundation, Höller làm một con tuần lộc bằng những bóng đèn trònxanh đỏ, lúc tắt lúc bật theo kiểu phi-phenomenon, tạo ảo giác đôi chongười xem: một con tuần lộc nhấp nháy đứng trong một căn phòng sơnnhững sọc chạy song song, nhưng nhìn một hồi có cảm giác những sọcnày hội tụ, cắt đè lên thân tuần lộc. Người xem sẽ phải thắc mắc nhiều:vì sao lại có ảo giác nguồn sáng chạy qua chạy lại? Vì sao những sọctrên tường kia có vẻ như hội tụ?Carsten Höller sống và làm việc tại Stockholm. Ông từng có nhiều triểnlãm đơn tại bảo tàng Boijmans Van Beuningen, bảo tàng KunsthausBregenz, Gallery Quốc gia Canada, Tate Modern, London, và cảMASS MoCA, North Adams, và từng tham dự nhiều biennial ở Venice,Lyon và Gwangju. Tác phẩm bằng bóng đèn này từng tham dựBiennale Sao Paulo lần thứ 25.Và dĩ nhiên, bóng đèn (các loại) với số lượng nhiều, lặp đi lặp lại trongmột tác phẩm là motif mà Carsten Holler có vẻ ưa thích nhất. Ánhsáng, xét cho cùng, là thứ cho ta thấy, nhưng cũng là thứ cho ta thấysai!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tuần lộc xanh đỏ trường phái nghệ thuật mỹ thuật đương đại tư tưởng nghệ thuật trào lưu nghệ thuật triển lãm nghệ thuật nghệ sĩTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 172 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
Ảnh của GMB Akash: Ở nơi không có mượt mà
15 trang 45 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
4 trang 43 0 0
-
Đẹp ngỡ ngàng vườn tượng Phật trên đất nước Lào
8 trang 43 0 0 -
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ MỸ THUẬT
6 trang 42 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 40 0 0 -
TEM TẾT VIỆT NAM ĐÓN CÁC NĂM SỬU
5 trang 38 0 0 -
CỐ HOẠ SĨ NGUYỄN THUỶ TUÂN - CUỘC ĐỜI VÀ NGHỆ THUẬT
5 trang 38 1 0 -
11 trang 37 0 0
-
Các bức điêu khắc độc đáo bằng diêm
8 trang 37 0 0 -
12 trang 37 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Thuật Điêu Khắc Tượng Phật Nhật Bản
4 trang 36 0 0