
Cắt lông mi cho bé, nên hay không?.
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.06 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cắt lông mi cho trẻ nhỏ sẽ giúp bé sau này có hàng mi dày rợp, dài và cong vút, các bà mẹ thường mách nhau như vậy. Sự thực ra sao? Các chuyên gia về sức khỏe trẻ em cho biết rằng, việc lông mi của trẻ dày hay dài không phụ thuộc nhiều vào các yếu tố di truyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cắt lông mi cho bé, nên hay không?.Cắt lông mi cho bé, nên hay không?Cắt lông mi cho trẻ nhỏ sẽ giúp bé sau này có hàng mi dày rợp, dài và congvút, các bà mẹ thường mách nhau như vậy. Sự thực ra sao?Các chuyên gia về sức khỏe trẻ em cho biết rằng, việc lông mi của trẻ dày hay dàikhông phụ thuộc nhiều vào các yếu tố di truyền. Chính vì vậy, để con có một hàngmi dày và cong sau này nên nhiều bà mẹ đã thẳng tay cắt lông mi của bé ngay từnhỏ.Trên thực tế thì đây là một cách làm đẹp phản khoa học. Việc cắt lông mi của trẻcó thể khiến trẻ bị cản trở tầm nhìn và dẫn đến một số hậu quả xấu.Chúng ta biết rằng, lông mi là một phần quan trọng của mắt. Bình thường, lông micủa trẻ sẽ có khoảng 150 sợi, chiều dài của lông mi cũng khá ngắn.Cho dù lông mi ngắn hay mỏng thì nó cũng vẫn có tác dụng che chắn cho đôi mắt,cản bụi và hạn chế ánh sáng tác động trực tiếp vào mắt.Ở trẻ nhỏ, mắt của bé còn yếu nên việc cắt lông mi không những không có tácdụng làm cho nó mọc dày hơn mà còn hạn chế các tác dụng bảo vệ của lông mi vớimắt.Sau khi cắt, lông mi của trẻ sẽ ngắn hơn nên không có tác dụng bảo vệ mắt. Khinhững sợi lông mi này mọc ra cũng sẽ không được mềm, vì thế dễ gây ra nhữngcăn bệnh như viêm kết mạc, viêm giác mạc và một số những triệu chứng khác.Cũng có trường hợp, sau khi cắt lông mi của trẻ thì những sợi lông mi mới mọc rakhông đều, sợi dài sợi ngắn. Điều này được giải thích là do việc cắt lông mi dẫnđến sự phá hủy nang lông, làm đảo lộn quá trình phát triển bình thường của lôngmi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cắt lông mi cho bé, nên hay không?.Cắt lông mi cho bé, nên hay không?Cắt lông mi cho trẻ nhỏ sẽ giúp bé sau này có hàng mi dày rợp, dài và congvút, các bà mẹ thường mách nhau như vậy. Sự thực ra sao?Các chuyên gia về sức khỏe trẻ em cho biết rằng, việc lông mi của trẻ dày hay dàikhông phụ thuộc nhiều vào các yếu tố di truyền. Chính vì vậy, để con có một hàngmi dày và cong sau này nên nhiều bà mẹ đã thẳng tay cắt lông mi của bé ngay từnhỏ.Trên thực tế thì đây là một cách làm đẹp phản khoa học. Việc cắt lông mi của trẻcó thể khiến trẻ bị cản trở tầm nhìn và dẫn đến một số hậu quả xấu.Chúng ta biết rằng, lông mi là một phần quan trọng của mắt. Bình thường, lông micủa trẻ sẽ có khoảng 150 sợi, chiều dài của lông mi cũng khá ngắn.Cho dù lông mi ngắn hay mỏng thì nó cũng vẫn có tác dụng che chắn cho đôi mắt,cản bụi và hạn chế ánh sáng tác động trực tiếp vào mắt.Ở trẻ nhỏ, mắt của bé còn yếu nên việc cắt lông mi không những không có tácdụng làm cho nó mọc dày hơn mà còn hạn chế các tác dụng bảo vệ của lông mi vớimắt.Sau khi cắt, lông mi của trẻ sẽ ngắn hơn nên không có tác dụng bảo vệ mắt. Khinhững sợi lông mi này mọc ra cũng sẽ không được mềm, vì thế dễ gây ra nhữngcăn bệnh như viêm kết mạc, viêm giác mạc và một số những triệu chứng khác.Cũng có trường hợp, sau khi cắt lông mi của trẻ thì những sợi lông mi mới mọc rakhông đều, sợi dài sợi ngắn. Điều này được giải thích là do việc cắt lông mi dẫnđến sự phá hủy nang lông, làm đảo lộn quá trình phát triển bình thường của lôngmi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cắt lông mi cho bé Sức khỏe trẻ em cách chăm sóc trẻ nuôi dạy trẻ y tế sức khỏeTài liệu có liên quan:
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 88 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 54 0 0 -
5 trang 53 0 0
-
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 42 0 0 -
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 42 0 0 -
7 kỹ năng 'vàng' cần dạy trẻ dưới 5 tuổi
3 trang 42 0 0 -
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 42 0 0 -
Báo cáo ca bệnh: Hội chứng gan phổi ở trẻ xơ ga
5 trang 41 0 0 -
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 40 0 0