Danh mục tài liệu

Câu chuyện Đông y - Khí công Y đạo Việt Nam: Tập 4

Số trang: 132      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Khí công Y đạo Việt Nam - Câu chuyện Đông y: Tập 4 bao gồm những nội dung về thói quen thở dài và bệnh ung thư vú; tập thở hà hơi; cách đi đứng được dễ dàng trong bệnh Parkinson; chóng mặt do Virus trong tai hay rối loạn tiền đình; xương cổ chân biến dạng do thấp khớp; cách chữa bệnh của Đông y; lợi ích của tập khí công y đạo; tinh thần học đạo châm cứu và khí công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu chuyện Đông y - Khí công Y đạo Việt Nam: Tập 4 KH Í CÔNG Y ĐẠO VIỆT NAM Câu chuyện đông y Tập 4 Thói quen thở dài và bệnh ung thư vú Tập thở hà ơi ..hà.. Làm sao đi đứng được dễ dàng trong bệnh Parkinson Chóng mặt do Virus trong tai hay rối loạn tiền đìnhXương cổ chân biến dạng do thấp khớp chữa lành được không ? nghẹn ngào Còn nước còn tát Cách chữa bệnh của đông y Sự lợi ích của tập thở khí công y đạo Tìm thầy học đạo.Châm cứu và khí công ĐỖ ĐỨC NGỌC 1Thói quen thở dàivà bệnh ung thư vú1-ẢNH HƯỞNG DINH DƯỠNG VÀ TÂM SINH LÝĐỐI VỚi TUYẾN VÚ : Khi người mẹ mang thai, các tuyến nang trong vúphát triển, giãn nở để chuẩn bị chứa sữa nuôi em bé khi rađời, đông y xem nó như là một thành phần của bao tử đểnuôi dưỡng cơ thể cho con, nên chức năng hoạt động củanó thuộc kinh vị. Các tuyến nang ấy có chứa oxy, máu, vàsữa, cho nên thể tích vú thay đổi theo hơi thở và sự ănuống của người mẹ. Khi dưỡng trấp vào vú được cáctuyến nang biến đổi thành sữa chứa hai thành phần, thànhphần vật chất của sữa mà khoa học có thể phân tích đượcmỗi lúc mỗi khác tùy theo thức ăn mà người mẹ đã ăn, cònbiến đổi tâm sinh lý của người mẹ cũng mỗi lúc mỗi kháctạo ra thành phần tâm sinh lý có trong sữa mà khoa họcchưa phân tích được. Cả hai thành phần này vừa nuôi cơthể em bé, vừa tạo ra tính tình cho em bé sau này theoquan niệm khí hóa ngũ hành tạng phủ của đông y như :Thức ăn có vị đắng do nấu nướng gìa lửa, thuộc hỏa, tạora nhiệt lượng, ảnh hưởng đến tim làm tâm sinh vui,nhưng vui qúa hóa dại.Thức ăn có vị ngọt thuộc thổ tạo ra sự kích thích ăn ngongiúp cơ thể mập, chất ngọt thuộc thổ, có ảnh hưởng đến tỳvị sinh ra tính tình hay suy nghĩ tính toán ngăn nắp đâuvào đó, nhưng lo qúa lại hại tỳ ăn mất ngon.Thức ăn có vị tanh, cay, thuộc kim, làm thông khí và lỗchân lông, có ảnh hưởng đến phổi và ruột già, chất cayquá làm căng tức phổi khiến lỗ chân lông mở làm mồ hôi 2toát ra. Chất cay ảnh hưởng đến phổi sinh ra tính tình ưabuồn chán, khi buồn chán vô cớ thành thói quen thở dài,còn buồn nhiều qúa thì hay khóc sinh chán đời.Thức ăn có vị mặn thuộc thủy, làm bồi bổ tủy não, trí nhớ,cứng xương cốt, có ảnh hưởng đến thận và bàng quang, vềtâm lý tạo ra tính tình sợ hãi, thận mạnh ít sợ hãi, thận suyyếu hay bị sợ hãi, khi sợ hãi qúa thường hay vãi đái, xuấtmồ hôi làm hại chức năng của thận.Thức ăn có vị chua, thuộc mộc, làm dẻo dai gân mạch, tạosự gan dạ, có ảnh hưởng đến gan mật, hay ưa giận hờn,khi giận qúa làm co thắt gân mạch, co bóp ống máu nhỏlại làm tăng áp huyết, làm co rút gân chân tay, co thắt cáccơ.. Cho nên khi người mẹ thiếu ăn, hoặc lo lắng qúaăn không được làm vú thiếu sữa. Còn buồn qúa chỉ ưa thởdài, làm teo phổi, sẽ thiếu oxy và nhiệt lượng trong vú đểbảo quản sữa ,sữa sẽ hư, hoặc người mẹ sợ qúa làm mấtsữa, hoặc giận quá các gân cơ co rút làm tắc tuyếnsữa..Những thay đổi tâm sinh lý bất thường như thế đều cóảnh hưởng đến sức khỏe và tính tình của em bé.2-BỆNH CHỨNG :Căn bệnh đầu tiên là tắc tuyến vú.Khi còn trong thời kỳ cho con bú, các bà mẹ có thể thấyrõ, khi lo buồn, giận hờn, thể tích vú thay đổi teo lạikhông có sữa hoặc căng tức sưng đau cũng có thể làm tắctuyến vú.Trong trường hợp vú không ở thời kỳ chứa sữa nuôi con,các tuyến nang vẫn hoạt động trao đổi oxy theo hơi thở đểdẫn khí huyết lưu thông trong các tuyến nang.Mỗi bên vú có nhiều tuyến nang, khi bị tắc một vài tuyến,chúng ta khó có thể biết được, chỉ khi nào buồn chán haythở dài, cảm thấy nhói tim ngực một chút rồi thôi, đó làphản ứng sinh học tự nhiên của hơi thở không thông hết,bị dội ra nên thở dài để tự tái lập lại quân bình của hơi thở. 3Bệnh có thể xẩy ra cho phái nữ ở lứa tuổi 30 đến 65 nếuchúng ta để ý đến những hơi thở dài đã có từ 5-10 nămtrước vẫn tiếp tục kéo dài cho đến bây giờ, trước kia lâulâu mới thở dài, sau càng ngày càng thở dài nhiều hơn ,thậm chí khi làm việc, khi lái xe cứ mỗi 1-2 phút lại tựnhiên thở dài một lần không có nguyên nhân, đó là dotuyến vú bị tắc không thông.3-NGUYÊN NHÂN :Nguyên nhân thở dài do biến đổi tâm lý, ở tình trạng nhẹlà cô đơn buồn chán, hoặc trầm cảm, buồn phiền, bi quanhay có nỗi khổ tâm không thể bộc lộ ra được, ngoài mặt,khi nói chuyện với bạn bè vẫn vui vẻ gượng gạo, và khinói chuyện huyên thuyên, hơi thở được xả ra thì không bịthở dài trong lúc nói chuyện, ngược lại khi còn lại mộtmình không có ai để tâm sự, thì hơi thở vào không thông,tích lũy lại trong ngực, thỉnh thoảng lại dội ra tạo thànhhơi thở dài. Ở tình trạng nặng như bị đau khổ chuyện hạnhphúc gia đình, chồng con, tình cảm bất mãn, hoặc lo lắngsợ sệt, hoặc ôm ấp một ...