Câu chuyện về “ông vua” cà phê
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 736.31 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không chỉ tất cả người dân thành phố cảng Hamburg (Đức) mà dường như phần lớn những tín đồ cà phê đều biết khá rõ về Albert Darboven, bởi ông chính là “vua” cà phê, chủ của một trong những công ty kinh doanh cà phê rang xay lớn nhất châu Âu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu chuyện về “ông vua” cà phêCâu chuyện về “ông vua” cà phêKhông chỉ tất cả người dân thành phố cảng Hamburg (Đức) mà dường nhưphần lớn những tín đồ cà phê đều biết khá rõ về Albert Darboven, bởi ôngchính là “vua” cà phê, chủ của một trong những công ty kinh doanh cà phêrang xay lớn nhất châu Âu. Rất nhiều người dân khu vực Bắc và Trung Âucó lẽ không bao giờ quên được hương thơm đặc biệt của những gói cà phêhảo hạng của Darboven với nhiều thương hiệu cao cấp nhất châu Âu nhưMoevenpich, Idea hay Eilles.Công ty kinh doanh cà phê rang xay Darboven ra đời rất sớm từ năm 1866,do cụ nội của Albert Darboven thành lập. Khi đó ông Johann JoachimDarboven đã sớm nhận ra sức hấp dẫn và quyến rũ đặc biệt của cà phê.Không chỉ giới thượng lưu mà càng ngày các tầng lớp trung lưu và cả bìnhdân đã bị lôi cuốn bởi vị đắng của những giọt cà phê đen.Thế nhưng để có được những chén cà phê sánh sánh và ngào ngạt hươngthơm đó thì không hề đơn giản chút nào. Khó nhất là có được cà phê đã rangxay đủ độ, chỉ cần đem pha là xong. Thế là ông Johann Joachim xây lò rang,xay cà phê hạt tại nhà để bán cho người tiêu dùng. Trải qua 4 thế hệ, từ mộtcửa hàng nhỏ, gia đình Darboven đang có một công ty kinh doanh cà phê bộtkhá lớn với trên 1.000 nhân viên.Nếu như trước kia ông Johann Joachim Darboven có tới 144 loại cà phêkhác nhau thì ngày nay Albert Darboven chỉ tập trung vào một vài thươnghiệu cà phê cao cấp. Cùng với kinh doanh cà phê bột, Albert Darboven cònkinh doanh tất cả các phụ kiện kèm theo cho việc pha chế và thưởng thức càphê. Máy pha cà phê, phin pha cà phê, bộ cốc chén cà phê mang thương hiệuDarboven là những món hàng hiệu sang trọng không thể thiếu của giới sànhđiệu cà phê. Ngoài kinh doanh cà phê, từ nhiều năm nay Albert Darbovencòn kinh doanh cả các loại trà và ông cũng thành công không kém.Những năm gần đây ngành kinh doanh cà phê bị khốn khó vô cùng. Cáccông ty chuyên doanh cà phê bị các tập đoàn siêu thị “vùi dập” khôngthương tiếc. Không chỉ các công ty chuyên doanh cà phê loại nhỏ và vừa màcả các công ty lớn hơn tầm cỡ cũng bị phá sản hoặc bị sáp nhập bởi một tậpđoàn kinh doanh thực phẩm, đồ uống “thập cẩm”. Trong bối cảnh đó, sự tồntại và liên tục phát triển của cà phê Darboven được các nhà kinh tế vàchuyên gia trong ngành khâm phục và kinh ngạc. Doanh số của cà phêDarboven năm qua đạt tới 300 triệu Euro, tương đương với khoảng 400 triệuUSD.Người con của thành phố cảng HamburgAlbert Darboven sinh năm 1938 và lớn lên tại thành phố cảng Hamburg nổitiếng. Ông gắn bó với quê hương Hamburg như thể không có ai còn yêu quýthành phố này hơn ông.Albert Darboven mồ côi cha từ nhỏ và được người chú nuôi. Albert là cậu béhiếu động, khoẻ mạnh nhưng không phải là chăm học. Albert Darboven tựhào và say sưa với hải cảng Hamburg lúc nào cũng nhộn nhịp tàu ra tàu vào.Albert thích la cà, ngao du không biết chán tại mọi ngóc ngách của hải cảng.Cậu biết tên mọi công nhân làm ở cảng và phần lớn công nhân cũng đều biếtđến cậu bé Albert.Albert chỉ học hết phổ thông cơ sở rồi bỏ đi làm và đi học nghề. Khi đượchỏi vì sao không học tiếp, chính Albert Darboven cũng phải thú nhận tronghồi ký của mình rằng “lúc đó tôi thấy hải cảng thú vị hơn nhiều so với tấmbằng tú tài”. Albert Darboven đã học và làm nghề phu khuân vác tại bếncảng. Tại sao như vậy? Điều đó chỉ có thể giải thích được là do niềm say mêgắn bó hiếm có với không khí và môi trường đất cảng của Albert Darboven.Nghề “cửu vạn” này ngày nay không còn tồn tại ở một hải cảng thương mạiquốc tế bậc nhất thế giới như Hamburg. Tất cả đều được tự động hoá, hoặc ítra là cơ giới hoá với các cần cẩu hay băng chuyền vận tải. Tuy vậy, ngày nayAlbert Darboven vẫn tự hào về thủa hàn vi vất vả nhưng thú vị đó. Ông vẫnhay kể với công nhân của mình về việc mình trước kia đã từng thường xuyênphải khuân vác những bao tải cà phê nặng tới 60 – 70 kg, có lần lên tới 90kg.Giờ đây đã là một ông “vua” cà phê nhưng các món ăn ưa thích c ủa AlbertDarboven vẫn là món bánh mỳ đen với miếng thịt lợn rán thật to hay móntrứng chưng với hành lá. Ông xây dựng cho mình một trang trại 10 hecta tạivùng ven thành phố, ngay gần bờ sông Elbơ thơ mộng. Albert Darboven làngười khá tiết kiệm, ít nhất là tại công ty của ông. Công nhân đã nhiều lầnchứng kiến ông chủ tự đi tắt hết các bóng đèn thừa. Tuy thế, với thành phốcảng quê hương thì Albert Darboven được biết đến là một người làm từthiện rất nhiệt tình. Nhiều công trình văn hoá, nhiều chương trình xã hội, từthiện, nhiều giải thưởng kinh doanh của Hamburg đều có sự hỗ trợ đáng kểvề tài chính của Albert Darboven.Luôn nghĩ đến cà phêAlbert Darboven sau này được ông chú hỗ trợ để sang học nghề thương mạixuất nhập khẩu. Ông vẫn gắn bó với hải cảng và có thêm cơ hội đi đây đi đó.Lúc học nghề ông đã được theo tàu sang tận El Salvador và Costarica đểnhận hàng. Albert Darboven nhanh chóng có thêm hai ngoại ngữ tiếng Anhvà tiếng Tây Ban Nha. Dáng vẻ nhanh nhẹn và đẹp trai của Albert Darbovenđã hấp dẫn không ít phụ nữ trong đời như chính ông đã tự hào thú nhận.Người vợ đầu tiên của ông là một phụ nữ đẹp, con gái của một điền chủ càphê El Salvador.Từ năm 1960, Albert Darboven được mời về tham gia quản lý công ty càphê của ông chú để lại. Không biết từ lúc nào ông đã say sưa với cà phê vàquyết lập nghiệp kinh doanh cà phê. Albert Darboven đã thoả thuận để muathêm cổ phần từ hai người chị em họ. Nhờ thế mà ông có thể nắm toànquyền chi phối và điều hành hoạt động công ty cà phê Darboven. Khi đượchỏi địa điểm nào của thành phố Hamburg mà ông muốn đến nhất thì AlbertDarboven đã trả lời ngay lập tức là phải đến lò rang cà phê của công tyDarboven.Là ông chủ, tuy chẳng nhất thiết phải đến nhưng Albert Darboven dườngnhư nghiện và nghiện nặng mùi cà phê của công ty nên ngày nào ông c ũngqua đó nhiều lần. Ngày xưa, ông biết tên mọi công nhân ở cảng còn bây giờông chủ biết rõ cả hoàn cảnh của từng người công nhân làm ở đây. Đến thămnhà máy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu chuyện về “ông vua” cà phêCâu chuyện về “ông vua” cà phêKhông chỉ tất cả người dân thành phố cảng Hamburg (Đức) mà dường nhưphần lớn những tín đồ cà phê đều biết khá rõ về Albert Darboven, bởi ôngchính là “vua” cà phê, chủ của một trong những công ty kinh doanh cà phêrang xay lớn nhất châu Âu. Rất nhiều người dân khu vực Bắc và Trung Âucó lẽ không bao giờ quên được hương thơm đặc biệt của những gói cà phêhảo hạng của Darboven với nhiều thương hiệu cao cấp nhất châu Âu nhưMoevenpich, Idea hay Eilles.Công ty kinh doanh cà phê rang xay Darboven ra đời rất sớm từ năm 1866,do cụ nội của Albert Darboven thành lập. Khi đó ông Johann JoachimDarboven đã sớm nhận ra sức hấp dẫn và quyến rũ đặc biệt của cà phê.Không chỉ giới thượng lưu mà càng ngày các tầng lớp trung lưu và cả bìnhdân đã bị lôi cuốn bởi vị đắng của những giọt cà phê đen.Thế nhưng để có được những chén cà phê sánh sánh và ngào ngạt hươngthơm đó thì không hề đơn giản chút nào. Khó nhất là có được cà phê đã rangxay đủ độ, chỉ cần đem pha là xong. Thế là ông Johann Joachim xây lò rang,xay cà phê hạt tại nhà để bán cho người tiêu dùng. Trải qua 4 thế hệ, từ mộtcửa hàng nhỏ, gia đình Darboven đang có một công ty kinh doanh cà phê bộtkhá lớn với trên 1.000 nhân viên.Nếu như trước kia ông Johann Joachim Darboven có tới 144 loại cà phêkhác nhau thì ngày nay Albert Darboven chỉ tập trung vào một vài thươnghiệu cà phê cao cấp. Cùng với kinh doanh cà phê bột, Albert Darboven cònkinh doanh tất cả các phụ kiện kèm theo cho việc pha chế và thưởng thức càphê. Máy pha cà phê, phin pha cà phê, bộ cốc chén cà phê mang thương hiệuDarboven là những món hàng hiệu sang trọng không thể thiếu của giới sànhđiệu cà phê. Ngoài kinh doanh cà phê, từ nhiều năm nay Albert Darbovencòn kinh doanh cả các loại trà và ông cũng thành công không kém.Những năm gần đây ngành kinh doanh cà phê bị khốn khó vô cùng. Cáccông ty chuyên doanh cà phê bị các tập đoàn siêu thị “vùi dập” khôngthương tiếc. Không chỉ các công ty chuyên doanh cà phê loại nhỏ và vừa màcả các công ty lớn hơn tầm cỡ cũng bị phá sản hoặc bị sáp nhập bởi một tậpđoàn kinh doanh thực phẩm, đồ uống “thập cẩm”. Trong bối cảnh đó, sự tồntại và liên tục phát triển của cà phê Darboven được các nhà kinh tế vàchuyên gia trong ngành khâm phục và kinh ngạc. Doanh số của cà phêDarboven năm qua đạt tới 300 triệu Euro, tương đương với khoảng 400 triệuUSD.Người con của thành phố cảng HamburgAlbert Darboven sinh năm 1938 và lớn lên tại thành phố cảng Hamburg nổitiếng. Ông gắn bó với quê hương Hamburg như thể không có ai còn yêu quýthành phố này hơn ông.Albert Darboven mồ côi cha từ nhỏ và được người chú nuôi. Albert là cậu béhiếu động, khoẻ mạnh nhưng không phải là chăm học. Albert Darboven tựhào và say sưa với hải cảng Hamburg lúc nào cũng nhộn nhịp tàu ra tàu vào.Albert thích la cà, ngao du không biết chán tại mọi ngóc ngách của hải cảng.Cậu biết tên mọi công nhân làm ở cảng và phần lớn công nhân cũng đều biếtđến cậu bé Albert.Albert chỉ học hết phổ thông cơ sở rồi bỏ đi làm và đi học nghề. Khi đượchỏi vì sao không học tiếp, chính Albert Darboven cũng phải thú nhận tronghồi ký của mình rằng “lúc đó tôi thấy hải cảng thú vị hơn nhiều so với tấmbằng tú tài”. Albert Darboven đã học và làm nghề phu khuân vác tại bếncảng. Tại sao như vậy? Điều đó chỉ có thể giải thích được là do niềm say mêgắn bó hiếm có với không khí và môi trường đất cảng của Albert Darboven.Nghề “cửu vạn” này ngày nay không còn tồn tại ở một hải cảng thương mạiquốc tế bậc nhất thế giới như Hamburg. Tất cả đều được tự động hoá, hoặc ítra là cơ giới hoá với các cần cẩu hay băng chuyền vận tải. Tuy vậy, ngày nayAlbert Darboven vẫn tự hào về thủa hàn vi vất vả nhưng thú vị đó. Ông vẫnhay kể với công nhân của mình về việc mình trước kia đã từng thường xuyênphải khuân vác những bao tải cà phê nặng tới 60 – 70 kg, có lần lên tới 90kg.Giờ đây đã là một ông “vua” cà phê nhưng các món ăn ưa thích c ủa AlbertDarboven vẫn là món bánh mỳ đen với miếng thịt lợn rán thật to hay móntrứng chưng với hành lá. Ông xây dựng cho mình một trang trại 10 hecta tạivùng ven thành phố, ngay gần bờ sông Elbơ thơ mộng. Albert Darboven làngười khá tiết kiệm, ít nhất là tại công ty của ông. Công nhân đã nhiều lầnchứng kiến ông chủ tự đi tắt hết các bóng đèn thừa. Tuy thế, với thành phốcảng quê hương thì Albert Darboven được biết đến là một người làm từthiện rất nhiệt tình. Nhiều công trình văn hoá, nhiều chương trình xã hội, từthiện, nhiều giải thưởng kinh doanh của Hamburg đều có sự hỗ trợ đáng kểvề tài chính của Albert Darboven.Luôn nghĩ đến cà phêAlbert Darboven sau này được ông chú hỗ trợ để sang học nghề thương mạixuất nhập khẩu. Ông vẫn gắn bó với hải cảng và có thêm cơ hội đi đây đi đó.Lúc học nghề ông đã được theo tàu sang tận El Salvador và Costarica đểnhận hàng. Albert Darboven nhanh chóng có thêm hai ngoại ngữ tiếng Anhvà tiếng Tây Ban Nha. Dáng vẻ nhanh nhẹn và đẹp trai của Albert Darbovenđã hấp dẫn không ít phụ nữ trong đời như chính ông đã tự hào thú nhận.Người vợ đầu tiên của ông là một phụ nữ đẹp, con gái của một điền chủ càphê El Salvador.Từ năm 1960, Albert Darboven được mời về tham gia quản lý công ty càphê của ông chú để lại. Không biết từ lúc nào ông đã say sưa với cà phê vàquyết lập nghiệp kinh doanh cà phê. Albert Darboven đã thoả thuận để muathêm cổ phần từ hai người chị em họ. Nhờ thế mà ông có thể nắm toànquyền chi phối và điều hành hoạt động công ty cà phê Darboven. Khi đượchỏi địa điểm nào của thành phố Hamburg mà ông muốn đến nhất thì AlbertDarboven đã trả lời ngay lập tức là phải đến lò rang cà phê của công tyDarboven.Là ông chủ, tuy chẳng nhất thiết phải đến nhưng Albert Darboven dườngnhư nghiện và nghiện nặng mùi cà phê của công ty nên ngày nào ông c ũngqua đó nhiều lần. Ngày xưa, ông biết tên mọi công nhân ở cảng còn bây giờông chủ biết rõ cả hoàn cảnh của từng người công nhân làm ở đây. Đến thămnhà máy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thương hiệu cà phê nhận diện thương hiệu giá trị thương hiệu kinh nghiệm kinh doanh kinh nghiệm tiếp thị phương pháp tiếp thịTài liệu có liên quan:
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 347 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 339 0 0 -
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 338 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 276 0 0 -
6 trang 251 4 0
-
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 200 0 0 -
Thực hành Facbook marketing từ A đến Z: Phần 2
198 trang 174 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 147 0 0 -
444 trang 144 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 141 0 0