Danh mục tài liệu

CÂU HỎI ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 298.21 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Vị trí, vai trò và thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam thời thuộc địaCâu 2: Nội dung cơ bản của chính cương sách lược vắn tắt, ý nghĩa.Câu 3: Phân tích quy quật thành lập Đảng Cộng Sản Việt NamCâu 4: Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương, biện pháp bảo vệ chính quyền non trẻ 1945-1946.Câu 5: Sự lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng trong tồng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNGHuỳnh Thị Hồng Ngọc LỊCH SỬ ĐẢNGCâu 1: Vị trí, vai trò và thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xãhội Việt Nam thời thuộc địa I. Giai cấp địa chủ phong kiến: Trong lịch sử Việt Nam giai cấp phong kiến đã từng giữ vai trò tiến bộ nhất địnhvà đó là giai cấp đã từng lãnh đạo đất nước xây dựng nền phong kiến tự chủ. Nhưngtừ khi triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp thì giai cấp phong kiến ViệtNam không còn giữ vai trò lãnh đạo dân tộc nữa. Tuy vậy thực dân Pháp không xoá bỏ giai cấp phong kiến mà chủ trương duy trìgiai cấp này để làm cơ sở xã hội cho chế độ thuộc địa. Trong hoàn cảnh đó giai cấpđịa chủ phong kiến Việt Nam bị phân hoá mạnh mẽ với thái độ chính trị khác nhau: - Một số chạy theo lợi ích ích kỷ trở thành tay sai cho thực dân Pháp. - Một số chống Pháp nhằm khôi phục triều đình phong kiến - Một số cùng nhân dân chiến đấu chống thực dân Pháp và cả triều đình phongkiến - Một số nhỏ chuyển sang kinh doanh. Do sự phân hoá mạnh mẽ của giai cấp địa chủ phong kiến tạo điều kiện cho cáchmạng Việt Nam thu hút và tập hợp những người yêu nước trong hàng ngũ này. II. Giai cấp nông dân Việt Nam: Giai cấp nông dân Việt Nam là giai cấp đông đảo chiếm khoảng 90% dân số. Trong chế độ thuộc địa giai cấp nông dân bị bần cùng hoá, không lối thoát do đóhọ có tinh thần chống đế quốc và chống phong kiến mạnh mẽ. Họ vừa có yêu cầu vềđộc lập vừa có yêu cầu về ruộng đất song yêu cầu về độc lập dân tộc là bức thiếtnhất. Tuy giai cấp nông dân không thể lãnh đạo cách mạng nhưng họ là lực lượngkhông thể thiếu của mọi cuộc cách mạng. Nói thế là vì giai cấp nông dân không độclập về hệ tư tưởng, họ có mặt ở mọi phương thức sản xuất nhưng không thể đạidiện và không thể vạch ra kế hoạch cho tương lai. Ngoài ra họ là lực lượng không thể thiếu là vì họ chiều nhiều áp bức bóc lột nhấtnên sẽ tham gia vào cách mạng và là lực lượng đông đảo nhất của quần chúng nhândân. Giai cấp nông dân Việt Nam là lực lượng chủ lực của cách mạng Việt Nam.III. Giai cấp tư sản Việt Nam: Giai cấo tư sản Việt Nam ra đời vào lúc Pháp tổ chức khai thác thuộc địa lần thứ2 (1918 – 1945) và trong quá trình phát triển giai cấp tư sản phân hoá thành hai bộphận: - Tư sản mại bản: có quyền lợi gắn liền với thực dân Pháp, phong kiến. Họkhông ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc - Tư sản dân tộc (vừa và nhỏ):về chính trị có 2 mặt: 1Huỳnh Thị Hồng Ngọc Mặt tích cực: tư sản dân tộc có tinh thần ”phản đế, phản phong“ nên họ có thể là đồng minh có điều kiện của giai cấp vô sản trong cuộc cách mạng dântộc dân chủ nhân dân. Họ có tinh thần ”phản đế“ vì họ ra đời muộn, trong hoàn cảnhthuộc địa nên họ bị thực dân Pháp chèn ép còn tinh thần ”phản phong” vì giai cấp tưsản sử dụng công nhân làm lực lượng lao động nếu phong kiến tồn tại thì công nhânkhông tồn tại nên trong bản chất cần chống phong kiến để bảo vệ lợi ích giai cấp củamình. Mặt hạn chế: giai cấp tư sản nói chung tồn tại bằng cách bóc lột giá trị thặng dư của người sản xuất nên họ không triệt để cách mạng. Giai cấp tư sản ViệtNam không đủ sức lãnh đạo cách mạng vì họ ra đời muộn hơn tư sản thế giới(hơn 3thế kỷ), ở trong hoàn cảnh thuộc địa,bị thực dân Pháp chèn ép nên họ yếu đuối vềkinh tế, bạt nhược về chính trị. Nói chung giai cấp tư sản Việt Nam chỉ có thể đónggóp lớn nhất khi đi cùng với dân tộc Việt Nam trong cách mạng dưới sự lãnh đạo củaĐảng.IV. Tầng lớp trí thức, tiểu tư sản(tầng lớp trung gian): Tầng lớp trí thức, tiểu tư sản được hình thành trong cuộc khai thác thuộc địa lần2, thành phần bao gồm sinh viên, tiểu thương, tiểu chủ,… nên tầng lớp này có điềukiện tiếp xúc, có trình độ tri thức nhất định, họ rất nhạy cảm với chính trị và dễ dàngđược chân lý thuyết phục. Đời sống bấp bênh, chịu nhiều áp bức nên họ cảm nhậnsâu sắc nỗi đau của một dân tộc mất nước, nền văn hoá bị chà đạp, nền dân trí bịgiam hãm. Trừ một số ít người làm tay sai còn phần lớn tầng lớp này rất yêu nước và ủng hộcách mạng. Tầng lớp này cũng giữ một vai trò rất quan trọng trong cách mạng Việt Nam vìtrong thời gian đầu thì tầng lớp này giúp Đảng và Bác truyền bá tư tưởng, đường lốichính trị thông qua các tài liệu Bác gởi về từ nước ngoài V. Giai cấp công nhân Việt Nam: Lớp công nhân đầu tiên xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp xâydựng một số cơ sở công nghiệp, đôn trại và thành phố phục vụ cho cuộc xâm lượcvà binh định nước ta. Trước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918), giai cấp công nhân còn ít,chỉ 10 vạn người và trình độ còn thấp. Qua thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ hai(1924-1929), số lượng công nhân chuyên nghiệp đã có 22 vạn người, chiếm 1,2% sốdân. Nếu tính số người làm thuê trong các hãng kinh doanh tư nhân vừa, nhỏ và sốngười vô sản, nửa vô sản sống ở thành thị và nông thôn, thì đội quân vô sản ở ViệtNam trước nǎm 1930 có đến hàng triệu người. Giai cấp này giữ một vị trí rất quan trọng trong “mạch máu kinh tế” nối liền thuộcđịa và chính quốc Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế như: - Là đại diện của một phương thức sản xuất tiến bộ nhất: phương thức sản cuấtxã hội chủ nghĩa. Có ý thức tổ chức kỉ luật cao. - Cá năng lực cách mạng, tinh thần cách mạng triệt để - 2Huỳnh Thị Hồng Ngọc Có tinh thần quốc tế vô sản cao cả. - Giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm: Xuất thân từ nông dân, thuận lợi cho việc thiết lập liện minh công nông. - - Sinh trưởng trong một nước thuộc địa, nửa phong kiến, cũng như nông dânvà các tầng lớp lao động khác, giai cấp công nhân Việt Nam bị ba tầng áp bức, bóclột của đ ...