CÂU HỎI THẢO LUẬN Môn : Nghiên cứu xã hội và khoa học giáo dục
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 62.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo về cầu hỏi thảo luận về nghiên cứu xã hội và khoa học giáo dục
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI THẢO LUẬN Môn :Nghiên cứu xã hội và khoa học giáo dục Họ và tên: Trịnh Thanh Tuấn SHHV: CB090832 CÂU HỎI THẢO LUẬN Môn :Nghiên cứu xã hội và khoa học giáo dục Câu 1: Nêu những đặc điểm cần lưu ý của người lớn và biện pháp nâng cao tính tích cực trong quá trình giáo dục đào tạo ? Trả lời: * Khái niệm người lớn: - Là ngời trưởng thành, có nghĩa vụ và trách nhiệm cá nhân trước pháp luật - Từ 18 tuổi trở lên, tự lập trong cuộc sống. - Có nghĩa vụ lao động, có quyền bầu cử, ứng cử; Là nam giới phải làm nghĩa vụ quan sự. - Đã học một nghề để có thể tự lao động kiếm sống. * Những đặc điểm của người lớn: - Người lớn có bản tính được giáo dục từ tuổi niên thiếu nên khó biến đổi.(?) - Người lớn là không thể thay đổi (?) - Người lớn về nguyên tắc là có thể thay đổi khi được giáo dục một cách đúng đắn (!) Theo thuyết “Nhân bản X-Y” của Nhà xã hội học tư bản McGregor: Quan điểm tiêu cực (thuyết X) Quan điểm tích cực (thuyết Y) - Khiên cưỡng trong công việc. - Tự giác trong công việc. - Trốn tránh nhiệm vụ, thiếu trách - Có ý thức trách nhiệm cao.Trong lao nhiệm trong công việc. - Chỉ lo đối phó với giám sát kiểm tra. - Muốn tìm tòi, sáng tạo, phát - Tìm cách an thân minh. - Chỉ phấn đấu khi bị ép buộc - Tìm cách tự khẳng định mình.động - Có ý trí phấn đấu, vươn lên. 1Trong - Chỉ dành cho người đang hoặc sẽ - Dành cho mọi người. quản lý. - Chỉ vì lương bổng, chức vụ. - Không chỉ vì lương bổng, chứcđào tạo - Chỉ khi có nhu cầu rất thực tế trong vụ. công việc. - Nhằm nâng cao trình độ văn hóa, - Chỉ vì bằng cấp. chuyên môn.liên tục - Là khiên cưỡng, bắt buộc. - Không chỉ vì bằng cấp. - Là mong muốn, tự nguyện. * Biện pháp nâng cao tính tích cực trong quá trình giáo dục đào : Để nâng cao tính tích cực trong quá trình giáo dục đào tạo, trước hết ta phải xác định được cơ cấu nhiệm vụ, nhu cầu của việc giáo dục đào tạo người lớn + Về văn hóa xà hội chung: Nhằm trang bị và nâng cao tri thức cơ bản về văn hóa, xã hội , kinh tế, môi trường, ngoại ngữ, nghệ thuật v.v. + Về chính trị: Nhằm trang bị và nâng cao hiểu biết về ý thức chính trị trong đời sống chính trị xã hội. + Về nghề nghiệp bao gồm: - Đào tạo nghề mới cho người muốn biết thêm nghề, người thất nghiệp, tù nhân chưa được từng học nghề. - Đào tạo lại nghề cho quân nhân hết nghĩa vụ, cho tù nhân mãn hạn tù, cho phụ nữ sau khi nghỉ đẻ. - Đào tạo nghề tiếp tục: Để nâng cao trình độ tay nghề lên bậc lên chức. Do cần đổi mới công nghệ máy móc, dây truyền thiết bị. - Đào tạo về khoa học: Nhằm nâng cao trình độ, bổ xung các kiến thức khoa học kỹ thuật và khoa học xã hội phục vụ mọi mặt đời sống Xuất phát từ cơ cấu nhiệm vụ nói trên ta sẽ xác định được nhu cầu của giáo dục đào tạo người lớn là: Với khẩu hiệu “Học, học nữa, học mãi” của Lê Nin, “học suốt đời, học mọi nơi, học mọi lúc”, “đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, “vừa làm, vừa học”, “ vừa chơi, vừa học”, “học ăn học nói, học gói, học mở”, “học đi, học đứng”. Nhất là trong xã hội tri thức, với xu thế toàn cầu hóa ngày nay, học lại càng trở nên cấp thiết. Câu 2: Nêu tầm quan trọng của việc giáo dục đào tạo người lớn, nhất là trong xã hội tri thức ? Trả lời: Xã hội tri thức là xã hội mà tri thức đóng vai trò trực tiếp và quan trọng nhất vào sự phát triển của xã hội. Trong xã hội tri thức, khoa học kỹ thuật 2phát triển như vũ bão. Mọi phát minh khoa học kỹ thuật sẽ được ứng dụngmột cách nhanh nhất vào thực tế đời sống sản xuất kinh doanh. Xã hội trithức phát triển liên tục trong môi trường Multimedia, qua Internet dưới sự tácđộng sâu sắc của quá trình toàn cầu hóa. Trong xã hội tri thức, nền kinh tế trithức là hình thái phát triển cao nhất của nền kinh tế hàng hóa, trong đó côngthức hoạt động cơ bản “Tiền - Hàng - Tiền” được thay bằng “Tiền - Tri thức- Tiền” và vai trò quyết định của tri thức được thể hiện qua: - Hàm lượng tri thức chiếm phần quyết định trong quá trình sản xuất. Nóchiếm ít nhất 60% giá thành sản xuất và 35% giá trị sản phẩm. Tri thức trởtành hàng hóa quan trọng hàng đầu trong nền kinh tế tri thức. - Tri thức vừa được sử dụng để quản lý điều khiển và tham gia vào quátrình sản xuất như: Công cụ sản xuất, vừa trực tiếp là thành tố trong sảnphẩm như tư liệu sản xuất. - Tri thức là hàng hóa, và cũng là tư liệu công cụ sản xuất. Tri thức đểxử lý tri thức, để tạo ra tri thức cũng trở thành hàng hóa. - Với sự phát triển của công nghệ thông tin, nên thời gian chọn lọc đánhgiá xử lý, sử dụng và phát triển tri thức cuingx như giá trị sử dụng của trithức bị rút ngắn nhanh chóng. Cạnh tranh trong nền kinh tế tri thức trướchết là cạnh tranh về thời gian. - Việc tiếp cận và trao đổi tri thức diễn ra trên phạm vi toàn cầu, vượt rakhỏi biên giới từng quốc gia và có ý nghĩa quyết định trong kinh tế tri thức. - Do tích chất đặc biệt của hàng hóa tri thức, không chỉ các nghành sảnxuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học mà cả các lĩnh vực kinh tế- xã hội –chính trị cũng đan quyện vào một cách hết sức chặt chẽ trong xã hội tri thức. - Kinh tế tri thức với sản phẩm là tri thức sẽ dẫn đến việc tái cấu trúckinh tế - xã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI THẢO LUẬN Môn :Nghiên cứu xã hội và khoa học giáo dục Họ và tên: Trịnh Thanh Tuấn SHHV: CB090832 CÂU HỎI THẢO LUẬN Môn :Nghiên cứu xã hội và khoa học giáo dục Câu 1: Nêu những đặc điểm cần lưu ý của người lớn và biện pháp nâng cao tính tích cực trong quá trình giáo dục đào tạo ? Trả lời: * Khái niệm người lớn: - Là ngời trưởng thành, có nghĩa vụ và trách nhiệm cá nhân trước pháp luật - Từ 18 tuổi trở lên, tự lập trong cuộc sống. - Có nghĩa vụ lao động, có quyền bầu cử, ứng cử; Là nam giới phải làm nghĩa vụ quan sự. - Đã học một nghề để có thể tự lao động kiếm sống. * Những đặc điểm của người lớn: - Người lớn có bản tính được giáo dục từ tuổi niên thiếu nên khó biến đổi.(?) - Người lớn là không thể thay đổi (?) - Người lớn về nguyên tắc là có thể thay đổi khi được giáo dục một cách đúng đắn (!) Theo thuyết “Nhân bản X-Y” của Nhà xã hội học tư bản McGregor: Quan điểm tiêu cực (thuyết X) Quan điểm tích cực (thuyết Y) - Khiên cưỡng trong công việc. - Tự giác trong công việc. - Trốn tránh nhiệm vụ, thiếu trách - Có ý thức trách nhiệm cao.Trong lao nhiệm trong công việc. - Chỉ lo đối phó với giám sát kiểm tra. - Muốn tìm tòi, sáng tạo, phát - Tìm cách an thân minh. - Chỉ phấn đấu khi bị ép buộc - Tìm cách tự khẳng định mình.động - Có ý trí phấn đấu, vươn lên. 1Trong - Chỉ dành cho người đang hoặc sẽ - Dành cho mọi người. quản lý. - Chỉ vì lương bổng, chức vụ. - Không chỉ vì lương bổng, chứcđào tạo - Chỉ khi có nhu cầu rất thực tế trong vụ. công việc. - Nhằm nâng cao trình độ văn hóa, - Chỉ vì bằng cấp. chuyên môn.liên tục - Là khiên cưỡng, bắt buộc. - Không chỉ vì bằng cấp. - Là mong muốn, tự nguyện. * Biện pháp nâng cao tính tích cực trong quá trình giáo dục đào : Để nâng cao tính tích cực trong quá trình giáo dục đào tạo, trước hết ta phải xác định được cơ cấu nhiệm vụ, nhu cầu của việc giáo dục đào tạo người lớn + Về văn hóa xà hội chung: Nhằm trang bị và nâng cao tri thức cơ bản về văn hóa, xã hội , kinh tế, môi trường, ngoại ngữ, nghệ thuật v.v. + Về chính trị: Nhằm trang bị và nâng cao hiểu biết về ý thức chính trị trong đời sống chính trị xã hội. + Về nghề nghiệp bao gồm: - Đào tạo nghề mới cho người muốn biết thêm nghề, người thất nghiệp, tù nhân chưa được từng học nghề. - Đào tạo lại nghề cho quân nhân hết nghĩa vụ, cho tù nhân mãn hạn tù, cho phụ nữ sau khi nghỉ đẻ. - Đào tạo nghề tiếp tục: Để nâng cao trình độ tay nghề lên bậc lên chức. Do cần đổi mới công nghệ máy móc, dây truyền thiết bị. - Đào tạo về khoa học: Nhằm nâng cao trình độ, bổ xung các kiến thức khoa học kỹ thuật và khoa học xã hội phục vụ mọi mặt đời sống Xuất phát từ cơ cấu nhiệm vụ nói trên ta sẽ xác định được nhu cầu của giáo dục đào tạo người lớn là: Với khẩu hiệu “Học, học nữa, học mãi” của Lê Nin, “học suốt đời, học mọi nơi, học mọi lúc”, “đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, “vừa làm, vừa học”, “ vừa chơi, vừa học”, “học ăn học nói, học gói, học mở”, “học đi, học đứng”. Nhất là trong xã hội tri thức, với xu thế toàn cầu hóa ngày nay, học lại càng trở nên cấp thiết. Câu 2: Nêu tầm quan trọng của việc giáo dục đào tạo người lớn, nhất là trong xã hội tri thức ? Trả lời: Xã hội tri thức là xã hội mà tri thức đóng vai trò trực tiếp và quan trọng nhất vào sự phát triển của xã hội. Trong xã hội tri thức, khoa học kỹ thuật 2phát triển như vũ bão. Mọi phát minh khoa học kỹ thuật sẽ được ứng dụngmột cách nhanh nhất vào thực tế đời sống sản xuất kinh doanh. Xã hội trithức phát triển liên tục trong môi trường Multimedia, qua Internet dưới sự tácđộng sâu sắc của quá trình toàn cầu hóa. Trong xã hội tri thức, nền kinh tế trithức là hình thái phát triển cao nhất của nền kinh tế hàng hóa, trong đó côngthức hoạt động cơ bản “Tiền - Hàng - Tiền” được thay bằng “Tiền - Tri thức- Tiền” và vai trò quyết định của tri thức được thể hiện qua: - Hàm lượng tri thức chiếm phần quyết định trong quá trình sản xuất. Nóchiếm ít nhất 60% giá thành sản xuất và 35% giá trị sản phẩm. Tri thức trởtành hàng hóa quan trọng hàng đầu trong nền kinh tế tri thức. - Tri thức vừa được sử dụng để quản lý điều khiển và tham gia vào quátrình sản xuất như: Công cụ sản xuất, vừa trực tiếp là thành tố trong sảnphẩm như tư liệu sản xuất. - Tri thức là hàng hóa, và cũng là tư liệu công cụ sản xuất. Tri thức đểxử lý tri thức, để tạo ra tri thức cũng trở thành hàng hóa. - Với sự phát triển của công nghệ thông tin, nên thời gian chọn lọc đánhgiá xử lý, sử dụng và phát triển tri thức cuingx như giá trị sử dụng của trithức bị rút ngắn nhanh chóng. Cạnh tranh trong nền kinh tế tri thức trướchết là cạnh tranh về thời gian. - Việc tiếp cận và trao đổi tri thức diễn ra trên phạm vi toàn cầu, vượt rakhỏi biên giới từng quốc gia và có ý nghĩa quyết định trong kinh tế tri thức. - Do tích chất đặc biệt của hàng hóa tri thức, không chỉ các nghành sảnxuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học mà cả các lĩnh vực kinh tế- xã hội –chính trị cũng đan quyện vào một cách hết sức chặt chẽ trong xã hội tri thức. - Kinh tế tri thức với sản phẩm là tri thức sẽ dẫn đến việc tái cấu trúckinh tế - xã ...
Tài liệu có liên quan:
-
11 trang 481 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 391 0 0 -
5 trang 326 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
56 trang 296 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 262 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 243 1 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 234 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 218 0 0 -
6 trang 206 0 0