Cấu tạo động cơ ô tô
Số trang: 107
Loại file: doc
Dung lượng: 18.50 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là nguồn cung cấp động năng cho các hoạt động của ôtô: cung cấp mô men quay cho bánh đà, dẫn động các cơ cấu, hệ thống khác (hệ thống nhiên liệu, cơ cấu phân phối khí, hệ thống làm mát…). Đa số xe hơi có từ 4 bánh trở lên, sử dụng động cơ đốt trong để tiêu thụ nhiên liệu (như xăng, dầu Diesel, hay các nhiên liệu hóa thạch hay nhiên liệu sinh học khác) nhằm sinh ra momen quay ở bánh xe giúp cho nó có thể di truyển trên đường bộ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu tạo động cơ ô tôCấu tạo động cơ ô tô MỤC LỤCCấu tạo động cơ ....................................................................................................................... 1ô tô...............................................................................................................................................1MỤC LỤC.................................................................................................................................. 2 3.1. Giới thiệu chung..........................................................................................................3 3.2. Thân máy, nắp máy, xy lanh và các te........................................................................3 3.3. Cụm piston.................................................................................................................. 7 3.4. Cụm thanh truyền..................................................................................................... 14 3.5. Nhóm trục truỷu – bánh đà....................................................................................... 18 Chương IV: HỆ THỐNG PHỐI KHÍ.................................................................................. 26 4.1. Chức năng, yêu cầu và phân loại..............................................................................26 4.2. Pha phối khí động cơ đốt trong (động cơ xăng và diezel).......................................26 4.3. Kết cấu và hoạt động của hệ thống phối khí......................................................... 27 CHƯƠNG VI: HỆ THỐNG BÔI TRƠN............................................................................48 5.1. Công dụng, yêu cầu và phân loại............................................................................. 48 5.2. Các phương án bôi trơn.............................................................................................49 5.2.1. Bôi trơn bằng phương pháp vung té......................................................................49 5.3. Các chi tiết chính trong hệ thống bôi trơn............................................................... 52 5.4. Dầu bôi trơn.............................................................................................................. 58 Chương VI: HỆ THỐNG LÀM MÁT................................................................................. 60 6.1. Công dụng, yêu cầu và phân loại............................................................................. 60 6.2. Kết cấu và hoạt động của hệ thống làm mát..........................................................61 ................................................................................................................62 CHƯƠNG VII: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU.................................................. 70 7.1. Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng...........................................................70 7.2. Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezel.........................................................85 CƠ CẤU SINH LỰC3.1. Giới thiệu chung3.1.1. Chức năng Là nguồn cung cấp động năng cho các hoạt động của ôtô: cung cấp mô menquay cho bánh đà, dẫn động các cơ cấu, hệ thống khác (hệ thống nhiên liệu, cơ cấuphân phối khí, hệ thống làm mát…).3.1.2. Yêu cầu - Hiệu suất làm việc cao. - Làm việc ổn định. - Không rung giật, ít gây tiếng ồn. - Kích thước và trọng lượng nhỏ, công suất riêng lớn . - Khởi động, vận hành, chăm sóc dễ dàng. - Thành phần gây ô nhiễm môi trường nhỏ.3.2. Thân máy, nắp máy, xy lanh và các te.3.2.1. Thân máy Hình 3.1. Thân máy a: Động cơ 1 hàng xylanh b: Động cơ chữ V3.2.1.1. Chức năng - Là nơi lắp đặt và bố trí hầu hết các cụm chi tiết của động cơ. - Là nơi lấy nhiệt từ thành vách xylanh. - Duy trì áp suất nén của piston và tiếp nhận áp suất nổ.3.2.1.2. Phân loạia). Phân loại theo kiểu làm mát - Thân máy làm mát bằng nước: Thường ở động cơ ô tô, máy kéo . - Thân máy làm mát bằng gió: Thường gặp ở động cơ xe máy.b). Phân loại theo kết cấu kếu - Thân xylanh – hộp trục khuỷu: Thân xylanh đúc liền hộp trục khuỷu. - Thân máy rời: Thân xylanh làm rời với hộp trục khuỷu và lắp với nhau bằngbulông hay gugiông.c). Phân loại theo tình trạng chịu lực khí thể: - Thân xylanh hay xylanh chịu lực: Lực khí thể tác dụng lên lắp xylanh, qua gugiông nắp máy rồi chuyền xuống truyền xuống thân xylanh. - Vỏ thân chịu lực: Lực khí thể chuyền qua gu giông xuống vỏ thân, xylanh hoàntoàn không chịu lực khí thể. - Gugiông chịu lực: Lực khí thể hoàn toàn do gu giông chịu.3.2.1.3. Đặc điểm cấu tạo: Tùy thuộc v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu tạo động cơ ô tôCấu tạo động cơ ô tô MỤC LỤCCấu tạo động cơ ....................................................................................................................... 1ô tô...............................................................................................................................................1MỤC LỤC.................................................................................................................................. 2 3.1. Giới thiệu chung..........................................................................................................3 3.2. Thân máy, nắp máy, xy lanh và các te........................................................................3 3.3. Cụm piston.................................................................................................................. 7 3.4. Cụm thanh truyền..................................................................................................... 14 3.5. Nhóm trục truỷu – bánh đà....................................................................................... 18 Chương IV: HỆ THỐNG PHỐI KHÍ.................................................................................. 26 4.1. Chức năng, yêu cầu và phân loại..............................................................................26 4.2. Pha phối khí động cơ đốt trong (động cơ xăng và diezel).......................................26 4.3. Kết cấu và hoạt động của hệ thống phối khí......................................................... 27 CHƯƠNG VI: HỆ THỐNG BÔI TRƠN............................................................................48 5.1. Công dụng, yêu cầu và phân loại............................................................................. 48 5.2. Các phương án bôi trơn.............................................................................................49 5.2.1. Bôi trơn bằng phương pháp vung té......................................................................49 5.3. Các chi tiết chính trong hệ thống bôi trơn............................................................... 52 5.4. Dầu bôi trơn.............................................................................................................. 58 Chương VI: HỆ THỐNG LÀM MÁT................................................................................. 60 6.1. Công dụng, yêu cầu và phân loại............................................................................. 60 6.2. Kết cấu và hoạt động của hệ thống làm mát..........................................................61 ................................................................................................................62 CHƯƠNG VII: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU.................................................. 70 7.1. Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng...........................................................70 7.2. Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezel.........................................................85 CƠ CẤU SINH LỰC3.1. Giới thiệu chung3.1.1. Chức năng Là nguồn cung cấp động năng cho các hoạt động của ôtô: cung cấp mô menquay cho bánh đà, dẫn động các cơ cấu, hệ thống khác (hệ thống nhiên liệu, cơ cấuphân phối khí, hệ thống làm mát…).3.1.2. Yêu cầu - Hiệu suất làm việc cao. - Làm việc ổn định. - Không rung giật, ít gây tiếng ồn. - Kích thước và trọng lượng nhỏ, công suất riêng lớn . - Khởi động, vận hành, chăm sóc dễ dàng. - Thành phần gây ô nhiễm môi trường nhỏ.3.2. Thân máy, nắp máy, xy lanh và các te.3.2.1. Thân máy Hình 3.1. Thân máy a: Động cơ 1 hàng xylanh b: Động cơ chữ V3.2.1.1. Chức năng - Là nơi lắp đặt và bố trí hầu hết các cụm chi tiết của động cơ. - Là nơi lấy nhiệt từ thành vách xylanh. - Duy trì áp suất nén của piston và tiếp nhận áp suất nổ.3.2.1.2. Phân loạia). Phân loại theo kiểu làm mát - Thân máy làm mát bằng nước: Thường ở động cơ ô tô, máy kéo . - Thân máy làm mát bằng gió: Thường gặp ở động cơ xe máy.b). Phân loại theo kết cấu kếu - Thân xylanh – hộp trục khuỷu: Thân xylanh đúc liền hộp trục khuỷu. - Thân máy rời: Thân xylanh làm rời với hộp trục khuỷu và lắp với nhau bằngbulông hay gugiông.c). Phân loại theo tình trạng chịu lực khí thể: - Thân xylanh hay xylanh chịu lực: Lực khí thể tác dụng lên lắp xylanh, qua gugiông nắp máy rồi chuyền xuống truyền xuống thân xylanh. - Vỏ thân chịu lực: Lực khí thể chuyền qua gu giông xuống vỏ thân, xylanh hoàntoàn không chịu lực khí thể. - Gugiông chịu lực: Lực khí thể hoàn toàn do gu giông chịu.3.2.1.3. Đặc điểm cấu tạo: Tùy thuộc v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ khí động lực cơ khí chế tạo máy hệ thống truyền lực cơ cấu sinh lực thân máy ô tô nắp máy ô tôTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 350 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 267 0 0 -
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 168 0 0 -
Bố trí hệ thống truyền lực trên xe
5 trang 166 0 0 -
Tổng quan về hệ thống truyền lực: Phần 2
193 trang 152 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ truyền động cho thang máy chở người
52 trang 146 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 142 0 0 -
Đề tài về: Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động của thiết bị năng lương nguyên tử
12 trang 114 0 0 -
13 trang 114 0 0
-
Đề tài: Phân tích cơ cấu tay quay con trượt chính tâm
22 trang 99 0 0