Cây ăn thịt hoạt động ra sao?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông thường cây cối có thể tự tạo ra nguồn thức ăn cho mình. Chúng lấy carbon dioxide từ không khí, nước ngầm, khoáng chất dưới đất và quang hợp từ ánh sáng mặt trời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây ăn thịt hoạt động ra sao? Cây ăn thịt hoạt động ra sao?Thông thường cây cối có thể tự tạo ra nguồn thứcăn cho mình. Chúng lấy carbon dioxide từ khôngkhí, nước ngầm, khoáng chất dưới đất và quanghợp từ ánh sáng mặt trời.Tuy nhiên, có vài loại cây chuyên lấy khoáng chấtkhông phải từ đất mà bằng cách bẫy và ăn thịt độngvật.Các loài cây ăn thịt có nhiều phương cách để bẫyđộng vật. Cây nắp ấm (pitcher plant), cây loa kènvàng (yellow trumpet) hay cây gọng vó (sundew) cóchung cách thức bẫy côn trùng là dùng những chất cómùi ngọt, thơm của chúng để hấp dẫn côn trùng.Những chất nhầy nằm ở cuối thân hoa sẽ phân hủyxác côn trùng vô ý rơi vào bẫy thành thức ăn giúpchúng có thêm chất dinh dưỡng. Ngoài ra còn có câyvenus flytrap (tên khoa học Dionaea muscipula) sinhsống nhiều ở vùng (Mỹ). CarolinaLá cây có hình hai nắp chai úp vào nhau với hàmrăng tua tủa, bên trong lá cây là hai sợi tóc rất nhạycảm. Chỉ cần côn trùng đậu và chạm vào hai sợi tócnày, lá cây lập tức úp lại khiến côn trùng không thểthoát ra. Bên trong, chất phân hủy sẽ trào ra giết chếtnạn nhân và biến chúng thành chất dinh dưỡng chocây.Người ta cũng biết tới vài loài cây ăn thịt lớn khácnữa như cây Nepenthes và cây Amorphophallustitanum (đều có nguồn gốc từ Indonesia). Chúng cókhả năng bẫy những loại côn trùng lớn, thậm chí cảnhững động vật nhỏ như chuột, thằn lằn và ếch nhái.NGUYỄN SINH Cây venus flytrap (tên Cây gọng vó (sundew) khoa học Dionaea muscipula)Cây loa kèn vàng (yellow Cây Amorphophallus trumpet) titanum Cây nắp ấm (pitcher Cây Nepenthes plant)Theo BBC News/TTO
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây ăn thịt hoạt động ra sao? Cây ăn thịt hoạt động ra sao?Thông thường cây cối có thể tự tạo ra nguồn thứcăn cho mình. Chúng lấy carbon dioxide từ khôngkhí, nước ngầm, khoáng chất dưới đất và quanghợp từ ánh sáng mặt trời.Tuy nhiên, có vài loại cây chuyên lấy khoáng chấtkhông phải từ đất mà bằng cách bẫy và ăn thịt độngvật.Các loài cây ăn thịt có nhiều phương cách để bẫyđộng vật. Cây nắp ấm (pitcher plant), cây loa kènvàng (yellow trumpet) hay cây gọng vó (sundew) cóchung cách thức bẫy côn trùng là dùng những chất cómùi ngọt, thơm của chúng để hấp dẫn côn trùng.Những chất nhầy nằm ở cuối thân hoa sẽ phân hủyxác côn trùng vô ý rơi vào bẫy thành thức ăn giúpchúng có thêm chất dinh dưỡng. Ngoài ra còn có câyvenus flytrap (tên khoa học Dionaea muscipula) sinhsống nhiều ở vùng (Mỹ). CarolinaLá cây có hình hai nắp chai úp vào nhau với hàmrăng tua tủa, bên trong lá cây là hai sợi tóc rất nhạycảm. Chỉ cần côn trùng đậu và chạm vào hai sợi tócnày, lá cây lập tức úp lại khiến côn trùng không thểthoát ra. Bên trong, chất phân hủy sẽ trào ra giết chếtnạn nhân và biến chúng thành chất dinh dưỡng chocây.Người ta cũng biết tới vài loài cây ăn thịt lớn khácnữa như cây Nepenthes và cây Amorphophallustitanum (đều có nguồn gốc từ Indonesia). Chúng cókhả năng bẫy những loại côn trùng lớn, thậm chí cảnhững động vật nhỏ như chuột, thằn lằn và ếch nhái.NGUYỄN SINH Cây venus flytrap (tên Cây gọng vó (sundew) khoa học Dionaea muscipula)Cây loa kèn vàng (yellow Cây Amorphophallus trumpet) titanum Cây nắp ấm (pitcher Cây Nepenthes plant)Theo BBC News/TTO
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học bài tập di truyền hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtTài liệu có liên quan:
-
4 trang 203 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 111 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 90 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 70 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 55 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 51 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 49 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 42 0 0 -
Giáo trình Công nghệ sinh học - Tập 4: Công nghệ di truyền (Phần 1) - TS. Trịnh Đình Đạt
62 trang 42 0 0 -
Thí ngiệm của A. Hershey và M. Chase chứng minh ADN là vật chất di truyền
6 trang 41 0 0