CÂY VÚ BÒ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.14 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây Vú bò CÂY VÚ BÒ Tên khác: Cây vú chóTên khoa học: Ficus heterophyllus L., họ Dâu tằm (Moraceae). Mô tả: Cây nhỏ, cao 1-2m. Ngọn non có lông. Thân ít phân cành, có lông dày. Lá mọc so le, thường tập trung ở ngọn thân, hình bầu dục, gốc tròn hoặc hơi hình tim, đầu thuôn nhọn, có 3-5 thùy (thường là 3), mặt trên nháp, mặt dưới có lông nhỏ, mép khía răng, gân gốc 3; cuống là có lông dày cứng; lá kèm hình ngọn giáo. Cụm hoa mọc ở kẽ lá gồm hoa đực và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂY VÚ BÒCÂY VÚ BÒ Cây Vú bò CÂY VÚ BÒTên khác: Cây vú chóTên khoa học: Ficus heterophyllus L., họ Dâu tằm(Moraceae).Mô tả: Cây nhỏ, cao 1-2m. Ngọn non có lông. Thânít phân cành, có lông dày. Lá mọc so le, thường tậptrung ở ngọn thân, hình bầu dục, gốc tròn hoặc hơihình tim, đầu thuôn nhọn, có 3-5 thùy (thường là 3),mặt trên nháp, mặt dưới có lông nhỏ, mép khía răng,gân gốc 3; cuống là có lông dày cứng; lá kèm hìnhngọn giáo.Cụm hoa mọc ở kẽ lá gồm hoa đực và hoa cái; hoađực không cuống, lá đài 4, hình dải, dính nhau ởgốc, nhị 2; hoa cái có cuống, lá đài 4, thuôn tù, bầuhình trái xoan.Quả phức, hình cầu, khi chín màu vàng. quả: tháng 9-12Mùa hoaPhân bố: Vú bò phân bố rải rác khắp các tỉnh từvùng núi thấp (dưới 600m) đến Trung du và đồngbằng.Bộ phận dùng: Rễ, nhựa mủ, phần trên mặt đất.Thành phần hoá học: acid hữu cơ, acid amin; cácchất triterpen, alcaloid và coumarin.Công năng: Khu phong thấp, tráng gân cốt, khứ ứ, thũng, sinh tân.tiêuCông dụng: Thuốc bổ trong các trường hợp hư lao,tắc tia sữa, chữa phong thấp.Cách dùng, liều lượng: Chữa phong thấp: Ngàydùng 15-20g dưới dạng thuốc sắc hay ngâm rượu.Mỗi lít rượu ngâm 100-200g rễ sao vàng, mỗi ngàyuống 15- 20ml rượu này.Chữa ngã bị ứ huyết, ngực bụng đau nhức, hòn cục:Toàn cây Vú bò giã nát, thêm rượu và ít muối, saonóng đắp lên nơi đau.Bài thuốc:- Chữa đau dạ dày, viêm tinh hoàn, lòi dom, sa tửcung: Vú bò 30g; Tô mộc, Hồi đầu thảo, Ngưu tất,Mộc thông mỗi vị 12 g. Sắc uống (Lê Trần Đức)- Chữa bế kinh, sau khi đẻ ứ huyết đau bụng: Rễ vúbò 30-60g. Sắc nước rồi thêm ít rượu uống.- Chữa đau phong thấp: Rễ vú bò 60g, móng giò lợn250g, rượu 60g. Thêm ít nước, sắc còn nửa bát, chialàm 2 lần uống trong ngày cách nhau 4-6 giờ.Chú ý: Rễ cây này thường gọi là Hoàng kỳ namdùng thay thế Hoàng kỳ và còn dùng chữa ho, phongthấp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂY VÚ BÒCÂY VÚ BÒ Cây Vú bò CÂY VÚ BÒTên khác: Cây vú chóTên khoa học: Ficus heterophyllus L., họ Dâu tằm(Moraceae).Mô tả: Cây nhỏ, cao 1-2m. Ngọn non có lông. Thânít phân cành, có lông dày. Lá mọc so le, thường tậptrung ở ngọn thân, hình bầu dục, gốc tròn hoặc hơihình tim, đầu thuôn nhọn, có 3-5 thùy (thường là 3),mặt trên nháp, mặt dưới có lông nhỏ, mép khía răng,gân gốc 3; cuống là có lông dày cứng; lá kèm hìnhngọn giáo.Cụm hoa mọc ở kẽ lá gồm hoa đực và hoa cái; hoađực không cuống, lá đài 4, hình dải, dính nhau ởgốc, nhị 2; hoa cái có cuống, lá đài 4, thuôn tù, bầuhình trái xoan.Quả phức, hình cầu, khi chín màu vàng. quả: tháng 9-12Mùa hoaPhân bố: Vú bò phân bố rải rác khắp các tỉnh từvùng núi thấp (dưới 600m) đến Trung du và đồngbằng.Bộ phận dùng: Rễ, nhựa mủ, phần trên mặt đất.Thành phần hoá học: acid hữu cơ, acid amin; cácchất triterpen, alcaloid và coumarin.Công năng: Khu phong thấp, tráng gân cốt, khứ ứ, thũng, sinh tân.tiêuCông dụng: Thuốc bổ trong các trường hợp hư lao,tắc tia sữa, chữa phong thấp.Cách dùng, liều lượng: Chữa phong thấp: Ngàydùng 15-20g dưới dạng thuốc sắc hay ngâm rượu.Mỗi lít rượu ngâm 100-200g rễ sao vàng, mỗi ngàyuống 15- 20ml rượu này.Chữa ngã bị ứ huyết, ngực bụng đau nhức, hòn cục:Toàn cây Vú bò giã nát, thêm rượu và ít muối, saonóng đắp lên nơi đau.Bài thuốc:- Chữa đau dạ dày, viêm tinh hoàn, lòi dom, sa tửcung: Vú bò 30g; Tô mộc, Hồi đầu thảo, Ngưu tất,Mộc thông mỗi vị 12 g. Sắc uống (Lê Trần Đức)- Chữa bế kinh, sau khi đẻ ứ huyết đau bụng: Rễ vúbò 30-60g. Sắc nước rồi thêm ít rượu uống.- Chữa đau phong thấp: Rễ vú bò 60g, móng giò lợn250g, rượu 60g. Thêm ít nước, sắc còn nửa bát, chialàm 2 lần uống trong ngày cách nhau 4-6 giờ.Chú ý: Rễ cây này thường gọi là Hoàng kỳ namdùng thay thế Hoàng kỳ và còn dùng chữa ho, phongthấp
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền nghiên cứu y học mẹo vặt bảo vệ sức khỏe mẹo vặt chữa bệnh y tế sức khoẻTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 313 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
Một số loại thuốc gây rối loạn vận động
6 trang 234 0 0 -
13 trang 229 0 0