
Cha mẹ hút thuốc, con dễ mắc bệnh tim
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha mẹ hút thuốc, con dễ mắc bệnh timCha mẹ hút thuốc, con dễ mắc bệnh timBố mẹ hút thuốc, con tăng nguy cơ tim mạch Một nghiên cứu được côngbố mới đây cho thấy, khi tiếp xúc với khói thuốc là từ bố mẹ, các trẻ nhỏsẽ tăng nguy cơ mắc các vấn đề nguy hiểm về tim mạch.Viện Nghiên cứu Menzies ở Tasmania đã thu thập dữ liệu từ một nghiên cứucủa Phần Lan và Úc sau 20 năm kiểm tra và theo dõi các trẻ nhỏ ở độ tuổimới lớn. Hiện tại, những đứa trẻ này đã ở độ tuổi giữa 30.Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, những đứa trẻ bị nhiễm khói thuốc thụđộng là những người ít co giãn động mạch và chỉ số sức khỏe tim mạch rấtthấp.Tác giả nghiên cứu Seana Gall và các đồng nghiệp tại viện nghiên cứuMenzies cho biết: tác hại của hút thuốc thụ động đã được chứng minh từ lâu,tuy nhiên đây là lần kiểm tra đầu tiên trên thế giới về ảnh hưởng lâu dài củakhói thuốc lên sức khỏe các mạch máu.“Chúng tôi đã xem xét độ đàn hồi mạch máu bằng cách đo khả năng củađộng mạch ở cánh tay lúc giãn ra và co lại”, bà nói. Và kết quả đã được thấynhư ở trên, những người tiếp xúc với cha mẹ hút thuốc khi còn nhỏ thì sứckhỏe tim mạch được đặt ở mức báo động.“Các hóa chất trong thuốc lá tương tác với lớp niêm mạc của các mạch máuvà dường như khiến các mạch máu không thể co giãn một cách thích hợp đểduy trì mạch máu lưu thông đến tim”, các nhà nghiên cứu giải thích.Tổ chức Y tế Thế giới ước tính khoảng 40% trẻ em trên thế giới thườngxuyên tiếp xúc với khói thuốc ở nhà và có 600.000 ca tử vong mỗi năm dohút thuốc thụ động.Tỷ lệ hút thuốc cao nhất vẫn thuộc vào nhóm độ tuổi sắp bước vào ngưỡngcửa làm cha, làm mẹ. Vì vậy, đây vẫn là mối lo ngại cần sớm giải quyết.Hiện tại, chúng tôi đang nỗ lực để giảm tỷ lệ hút thuốc ở nhóm tuổi đặc biệtnày để không ảnh hưởng đến sức khỏe con cái của họ”, bà Gall nói thêm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tim nguyên nhân gây bệnh tim điều trị bệnh tim y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 207 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 132 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 88 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 86 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 48 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 46 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 45 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 45 0 0