Danh mục tài liệu

Cha mẹ ngày càng ít dành thời gian cho con cái

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 143.08 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là thông tin được bà M.Zaman, Phó đại diện UNICEF đưa ra tại lễ công bố kết quả điều tra toàn quốc đầu tiên về gia đình tại Việt Nam. Kết quả cho thấy gia đình Việt Nam đang có những thay đổi to lớn.Kết quả cuộc điều tra cũng cho thấy, 20% các ông bố và 7% các bà mẹ hoàn toàn không dành một chút thời gian nào cho việc chăm sóc con cái do phải lo kiếm sống.Việc bố, mẹ không quan tâm chăm sóc, dạy dỗ và bảo vệ con cái đến nơi đến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha mẹ ngày càng ít dành thời gian cho con cái Cha mẹ ngày càng ít dành thời gian cho con cái Đây là thông tin được bà M.Zaman, Phó đại diện UNICEF đưa ra tại lễ công bố kết quả điều tra toàn quốc đầu tiên về gia đình tại Việt Nam. Kết quả cho thấy gia đình Việt Nam đang có những thay đổi to lớn.Kết quả cuộc điều tra cũng cho thấy, 20% các ông bố và7% các bà mẹ hoàn toàn không dành một chút thời gian nàocho việc chăm sóc con cái do phải lo kiếm sống.Việc bố, mẹ không quan tâm chăm sóc, dạy dỗ và bảo vệcon cái đến nơi đến chốn gây ảnh hưởng xấu tới sự pháttriển về thể chất (nhất là đối với các bé thơ), trí tuệ và tìnhcảm của con trẻ.Theo bà Maniza Zaman, giống như ở nhiều nơi khác, chamẹ ở Việt Nam cảm thấy bị áp lực bởi nhu cầu làm việcnhiều giờ để cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Liênquan tới vấn đề này, việc thiếu dịch vụ chăm sóc trẻ em cóchất lượng, kể cả các trường lớp mẫu giáo hiện đang là mốiquan tâm lớn.Điều này cho thấy rõ các nhà hoạch định chính sách cần hỗtrợ tốt hơn cho các bậc cha mẹ tại Việt Nam hiện nay khihọ đang phải cố gắng vật lộn với nhu cầu của gia đình, vớicông việc và sự phát triển kinh tế.Lý tưởng là, sự hỗ trợ này bao gồm việc cung cấp các dịchvụ chăm sóc trẻ em có chất lượng có thể tiếp cận được đốivới tất cả các bậc cha mẹ đang phải làm việc, đặc biệt làngười nghèo và xây dựng một hệ thống an sinh xã hội toàndiện để các bậc cha mẹ và gia đình được đảm bảo mứcsống tối thiểu cơ bản nhất định.Các nhà điều tra đã thấy ở các quốc gia khác đang trải quathời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa nhanh chóng màsự quá độ này thường dẫn tới việc cha mẹ dành ít thời gianhơn cho con cái mình do họ cần tham gia nhiều hơn vàocác hoạt động kiếm thu nhập.“Ở Việt Nam cũng như vậy, chúng tôi đã thấy hiện tượngnày xảy ra, với rất nhiều ông bố và bà mẹ cảm thấy rằng họkhông dành đủ thời gian cho con cái mình.Các nghiên cứu quốc tế đã cho thấy rằng sự phát triển vềtâm thần, thể chất và xã hội của trẻ em có liên hệ chặt chẽvới thời gian mà cha mẹ và những người chăm sóc trực tiếpkhác dành cho chúng. Điều này có nghĩa là trẻ em là nhữngngười chịu nhiều mất mát nhất khi cha mẹ không dành đủthời gian cho các em”- bà Maniza Zaman nói.Theo đại diện UNICEF, một trong những nỗ lực phát triểnđầy hứa hẹn trong lĩnh vực này là hiện nay Chính phủ đangxem xét đề xuất tăng thời gian nghỉ đẻ từ 4 tháng đến 6tháng.UNICEF hoan nghênh sáng kiến này của Chính phủ ViệtNam và chúng tôi tin tưởng rằng nó sẽ là một cách rất hiệuquả giúp hỗ trợ sự phát triển về thể chất và tình cảm cho trẻnhỏ và khuyến khích sự gắn kết ban đầu cần thiết giữa mẹvà trẻ.Gia tăng bạo lực gia đìnhCuộc điều tra cũng cho thấy ở Việt Nam, cứ 5 cặp vợchồng thì có 1 cặp đã từng trải qua các hình thức bạo lựcgia đình nghiêm trọng nhất. Nếu tính cả các hình thức bạolực nhẹ hơn như im lặng, giận dỗi, thì cứ 3 cặp vợ chồngthì có 1 cặp trải qua các hình thức này.Trong cuộc điều tra, có 21,2% các cặp vợ chồng đã kết hôncho biết họ đã trải qua một trong những hình thức bạo lựcgia đình sau được xác định trong Luật về Phòng chống Bạolực Gia đình 2007: đánh, mắng chửi, nhục mạ và buộcchấp nhận quan hệ tình dục khi không có nhu cầu/ ép quanhệ tình dục.Ngoài ra, có 26.2% người vợ “im lặng, giận dỗi” trong vàiba ngày so với tỷ lệ này ở người chồng là 16,7% trong 12tháng qua. 3,4% số nam giới đánh vợ trong khi có 0,6%phụ nữ đánh chồng; 15,1% người chồng chửi mắng vợtrong khi tỷ lệ vợ mắng chửi chồng là 8,5%.Theo ý kiến của những người trả lời phỏng vấn thì say rượu(ở nam giới), các quyết định kinh doanh sai lầm, mẫu thuẫntrong sinh hoạt, vấn đề tiền bạc, ngoại tình, và cờ bạc lànguyên nhân của mâu thuẫn và xung đột.Điều tra cũng cho thấy trong các trường hợp bạo lực giađình thì các cặp vợ chồng hiếm khi nhờ đến sự can thiệpcủa cha mẹ, bạn bè hoặc chính quyền và coi là vấn đề nộibộ của các gia đình vì sợ bị “mất mặt” hay không muốn“vạch áo cho người xem lưng.“Một trong các giải pháp chính là làm thay đổi thái độ,quan niệm của xã hội đối với hành vi bạo lực gia đình đểhành vi đó không còn được coi là bình thường hay có thểchấp nhận trong cuộc sống gia đình như vẫn thường diễn ratừ trước đến nay. Chính phủ vừa mới thông qua Luật Phòngchống bạo hành gia đình, và việc thực thi bộ luật này sẽ cóý nghĩa quan trọng để giải quyết vấn đề nghiêm trọng đó ởnhiều gia đình trên khắp đất nước Việt Nam”- bà ManizaZaman nói.Tại lễ công bố kết quả điều tra, Thứ trưởng Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch Huỳnh Vĩnh Ái cũng cho rằng cuộcđiều tra cung cấp một bức tranh toàn diện về những thayđổi trong các mối quan hệ gia đình cũng như vai trò vàtrách nhiệm của mỗi thành viên.“Nhữn ...