Châm cứu học - Chương 14 - TÚC THIẾU DƯƠNG ĐỞM KINH
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.90 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh này giao tiếp với Thủ Thiếu dưong, khởi từ huyệt Đồng tử giao chạy lên ngang qua huyệt Ty Trúc không (Thủ thiếu ương), đến góc đầu huyệt Đầu uy. Nơi dây thần kinh chạy trở xuống ngang huyệt Huyền lô, huyệt Huyền ly ra phía sau huyệt Khúc tân, vây quanh huyệt Suất giác qua mạch Thủ thiếu dương huyệt Giác tôn. Từ nơi này, thần kinh chạy đến huyệt Thiên xung, xuống dương bạch qua bên đỉnh đầu huyệt Lâm khấp đến huyệt Não không, xuống huyệt Phong trì, huyệt Kiên tỉnh, giao tiếp phía sau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học - Chương 14 - TÚC THIẾU DƯƠNG ĐỞM KINH Châm cứu học Chương 14 TÚC THIẾU DƯƠNG ĐỞM KINH (Méridien du Vésicule Billiaire) (12 huyệt x 2) SỰ LƯU HÀNH CỦA KINH HUYỆT Kinh này giao tiếp với Thủ Thiếu dưong, khởi từ huyệt Đồng tử giaochạy lên ngang qua huyệt Ty Trúc không (Thủ thiếu ương), đến góc đầuhuyệt Đầu uy. Nơi dây thần kinh chạy trở xuống ngang huyệt Huyền lô,huyệt Huyền ly ra phía sau huyệt Khúc tân, vây quanh huyệt Suất giác quamạch Thủ thiếu dương huyệt Giác tôn. Từ nơi này, thần kinh chạy đến huyệtThiên xung, xuống dương bạch qua bên đỉnh đầu huyệt Lâm khấp đến huyệtNão không, xuống huyệt Phong trì, huyệt Kiên tỉnh, giao tiếp phía sau mạchThủ dương minh, qua Đốc mạch huyệt Đại chùy hội với mạch Thủ tháidương nơi huyệt Bỉnh Phong, phía trước huyệt Khuyết bồn. Có một nhánh thần kinh từ sau lổ tai nơi huyệt Như Giang chạy quaThủ thiếu dương nơi huyệt Ế phong vào trong lổ tai qua huyệt Thính cung(Thủ thái dương) đến trước lổ tai nơi huyệt Thính hội vào khu vực huyệtĐồng tử giao. Phía ngoài khoé mắt chạy ra một đường mạch xuống kinh Túc dươngminh huyệt Đạt nghinh hợp với Kinh thủ thiếu dương đến huyệt Giáp xa(Túc dương minh) Đồng thời phía trước có 1 đường mạch hội ở huyệt Khuyết bồn chạyvào ngực nơi Thủ khuyết âm huyệt Thiên trì xuyên qua hoành cách mạc tạiTúc khuyết âm, huyệt kỳ môn liên lạc với can tạng và trở vào bộ phận củamật. Nơi hông có đường mạch từ kinh chương môn (tức khuyết âm) chạyxuống từ túc dương minh nơi huyệt khí xung chạy ra ngoài da nơi âm giaohợp với Túc khuyết âm và các khớp xương nơi huyệt Hoàn khiêu. Lại có một đường mạch từ huyệt Khuyết bồn chạy đến trước náchhuyệt Uyên dịch đến gân Nhựt Nguyệt ra phía sau huyệt Kinh Môn đếntrước và chạy xuống huyệt Đái mạch, huyệt Ngũ xu, huyệt Duy đạo, huyệtCự giao chạy ra phía sau trên túc Thái dương huyệt Thứ giao, huyệt Trunggiao, huyệt hạ giao. Có một thần kinh ở phía ngoài hội ở huyệt Hoàn khiêuchạy xuống huyệt Phong thị, huyệt Trung độc đến ngoài khớp xương đầu gốihuyệt Dương quan. Từ xương phụ cốt phía trước huyệt Dương lăng tuyền xuống huyệtDương giao, huyệt Ngoại kheo, huyệt Khúc trích xuống huyệt Quang minh,huyệt Phụ dương, huyệt Huyền chung. Thần kinh nơi đây chạy ra ngoài mắtcá huyệt Kheo khư đến trên lưng bàn chân huyệt Lâm khấp, huyệt Ngủ hộiđến ngón chân út và ngón chân thứ tư nơi có cục xương nỗi lên huyệt HiệpKhê. Đến phía ngoài ngón chân thứ tư nơi huyệt Khiếu âm thì dứt. Có một đường mạch riêng từ huyệt Lâm khấp chạy ra đến ngón cáinơi giữa móng chân hợp với Kinh túc khuyết âm. 1.- HUYỆT ĐỒNG TỬ GIAO. Huyệt này có tên Thái dương, Tuyền quan, Hậu khúc. Nơi hội cáckinh mạch Thủ thiếu dương tiểu trường, Thủ thái dương tam tiêu, Túc Thiếudương Đởm. a) Phương pháp tìm huyệt: Bảo người bệnh nhắm mắt, nơi cuối cùng khoé mắt phía ngoài, dùngtay nhận xuống chung quanh có cảm giác đau là vị trí của huyệt. b) Phương pháp châm cứu: Châm sâu từ 2 đến 3 phân, mũi kim hướng phía ngoài. Đốt từ 2 đến 3liều. c) Chủ trị: Tất cả bịnh về mắt, sưng giác mạc. Nhãn cầu sung huyết (mắt ngứa,khoé mắt nhức, nước mắc sống nhiều). Nhức Tam xoa Thần kinh. Nhan diệnThân kinh co rút và tê. Mắt méo. d) Phương pháp hợp trị: Hợp với huyệt Đầu Duy, huyệt Hiệp cốc trị đầu đau 1 bên. e) Tham khảo các sách: Sách Đồ dực nói: Hợp với huyệt Thiểu trạch trị đàn bà sưng vú. Sách đông Y Bửu Giám và sách Châm cứu thực hành (Nhựt) nói:Huyệt này không nên đốt. Sách Traité d’Acupuncture nói: huyệt này trị mắt sưng nhức hay giựt. 2. Huyệt Đầu Duy: Nơi hội Túc Thiếu dương đởm mạch và mạch Dương duy. a) Phương pháp tìm huyệt: Ngồi ngay người nơi giữa chân mày lên mé tóc 5 phân, ngang ra ngoài4 tấc 5, miệng nhai có động mạch là vị trí của huyệt. b) Phương pháp châm cứu: Châm sâu từ 5 đến 7 phân, mũi kim hướng xuống. Cấm đốt. c) Chủ trị: Sung huyết ở não, thần kinh ở trán nhức (đầu mắt nhức không chịunỗi) Kết mạc viêm chảy mủ ( ra gió chảy nước mắt) d) Phương pháp phối hợp: Hợp với huyệt Toán trúc trị nhức đầu, mắt đau. Hợp với huyệt Lâmkhấp trị chảy nước mắt. Hợp với huyệt Thái dương, huyệt Quang minh,huyệt Túc lâm khấp trị 1 bên đầu nhức. e) Tham khảo các sách: Các sách: Hòa Hán Tam Tài Đồ, Châm cứu Đại Thành, Nhập môn,Thiên kim, Giáp ất kinh đều nói cấm châm. Sách Châm cứu Tụ Anh nói: huyệt này trị nhức đầu, thấy không rõ. Phú Bá Chứng nói: Chảy nước mắt sống nên châm huyệt này vớihuyệt Lâm khấp. Sách Acupuncture của H.Voisin nói: huyệt này trị dư máu, ra gió haychảy nước mắt sống. Sách khoa học Châm cứu (Nhựt) nói: Huyệt này trị mắ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châm cứu học - Chương 14 - TÚC THIẾU DƯƠNG ĐỞM KINH Châm cứu học Chương 14 TÚC THIẾU DƯƠNG ĐỞM KINH (Méridien du Vésicule Billiaire) (12 huyệt x 2) SỰ LƯU HÀNH CỦA KINH HUYỆT Kinh này giao tiếp với Thủ Thiếu dưong, khởi từ huyệt Đồng tử giaochạy lên ngang qua huyệt Ty Trúc không (Thủ thiếu ương), đến góc đầuhuyệt Đầu uy. Nơi dây thần kinh chạy trở xuống ngang huyệt Huyền lô,huyệt Huyền ly ra phía sau huyệt Khúc tân, vây quanh huyệt Suất giác quamạch Thủ thiếu dương huyệt Giác tôn. Từ nơi này, thần kinh chạy đến huyệtThiên xung, xuống dương bạch qua bên đỉnh đầu huyệt Lâm khấp đến huyệtNão không, xuống huyệt Phong trì, huyệt Kiên tỉnh, giao tiếp phía sau mạchThủ dương minh, qua Đốc mạch huyệt Đại chùy hội với mạch Thủ tháidương nơi huyệt Bỉnh Phong, phía trước huyệt Khuyết bồn. Có một nhánh thần kinh từ sau lổ tai nơi huyệt Như Giang chạy quaThủ thiếu dương nơi huyệt Ế phong vào trong lổ tai qua huyệt Thính cung(Thủ thái dương) đến trước lổ tai nơi huyệt Thính hội vào khu vực huyệtĐồng tử giao. Phía ngoài khoé mắt chạy ra một đường mạch xuống kinh Túc dươngminh huyệt Đạt nghinh hợp với Kinh thủ thiếu dương đến huyệt Giáp xa(Túc dương minh) Đồng thời phía trước có 1 đường mạch hội ở huyệt Khuyết bồn chạyvào ngực nơi Thủ khuyết âm huyệt Thiên trì xuyên qua hoành cách mạc tạiTúc khuyết âm, huyệt kỳ môn liên lạc với can tạng và trở vào bộ phận củamật. Nơi hông có đường mạch từ kinh chương môn (tức khuyết âm) chạyxuống từ túc dương minh nơi huyệt khí xung chạy ra ngoài da nơi âm giaohợp với Túc khuyết âm và các khớp xương nơi huyệt Hoàn khiêu. Lại có một đường mạch từ huyệt Khuyết bồn chạy đến trước náchhuyệt Uyên dịch đến gân Nhựt Nguyệt ra phía sau huyệt Kinh Môn đếntrước và chạy xuống huyệt Đái mạch, huyệt Ngũ xu, huyệt Duy đạo, huyệtCự giao chạy ra phía sau trên túc Thái dương huyệt Thứ giao, huyệt Trunggiao, huyệt hạ giao. Có một thần kinh ở phía ngoài hội ở huyệt Hoàn khiêuchạy xuống huyệt Phong thị, huyệt Trung độc đến ngoài khớp xương đầu gốihuyệt Dương quan. Từ xương phụ cốt phía trước huyệt Dương lăng tuyền xuống huyệtDương giao, huyệt Ngoại kheo, huyệt Khúc trích xuống huyệt Quang minh,huyệt Phụ dương, huyệt Huyền chung. Thần kinh nơi đây chạy ra ngoài mắtcá huyệt Kheo khư đến trên lưng bàn chân huyệt Lâm khấp, huyệt Ngủ hộiđến ngón chân út và ngón chân thứ tư nơi có cục xương nỗi lên huyệt HiệpKhê. Đến phía ngoài ngón chân thứ tư nơi huyệt Khiếu âm thì dứt. Có một đường mạch riêng từ huyệt Lâm khấp chạy ra đến ngón cáinơi giữa móng chân hợp với Kinh túc khuyết âm. 1.- HUYỆT ĐỒNG TỬ GIAO. Huyệt này có tên Thái dương, Tuyền quan, Hậu khúc. Nơi hội cáckinh mạch Thủ thiếu dương tiểu trường, Thủ thái dương tam tiêu, Túc Thiếudương Đởm. a) Phương pháp tìm huyệt: Bảo người bệnh nhắm mắt, nơi cuối cùng khoé mắt phía ngoài, dùngtay nhận xuống chung quanh có cảm giác đau là vị trí của huyệt. b) Phương pháp châm cứu: Châm sâu từ 2 đến 3 phân, mũi kim hướng phía ngoài. Đốt từ 2 đến 3liều. c) Chủ trị: Tất cả bịnh về mắt, sưng giác mạc. Nhãn cầu sung huyết (mắt ngứa,khoé mắt nhức, nước mắc sống nhiều). Nhức Tam xoa Thần kinh. Nhan diệnThân kinh co rút và tê. Mắt méo. d) Phương pháp hợp trị: Hợp với huyệt Đầu Duy, huyệt Hiệp cốc trị đầu đau 1 bên. e) Tham khảo các sách: Sách Đồ dực nói: Hợp với huyệt Thiểu trạch trị đàn bà sưng vú. Sách đông Y Bửu Giám và sách Châm cứu thực hành (Nhựt) nói:Huyệt này không nên đốt. Sách Traité d’Acupuncture nói: huyệt này trị mắt sưng nhức hay giựt. 2. Huyệt Đầu Duy: Nơi hội Túc Thiếu dương đởm mạch và mạch Dương duy. a) Phương pháp tìm huyệt: Ngồi ngay người nơi giữa chân mày lên mé tóc 5 phân, ngang ra ngoài4 tấc 5, miệng nhai có động mạch là vị trí của huyệt. b) Phương pháp châm cứu: Châm sâu từ 5 đến 7 phân, mũi kim hướng xuống. Cấm đốt. c) Chủ trị: Sung huyết ở não, thần kinh ở trán nhức (đầu mắt nhức không chịunỗi) Kết mạc viêm chảy mủ ( ra gió chảy nước mắt) d) Phương pháp phối hợp: Hợp với huyệt Toán trúc trị nhức đầu, mắt đau. Hợp với huyệt Lâmkhấp trị chảy nước mắt. Hợp với huyệt Thái dương, huyệt Quang minh,huyệt Túc lâm khấp trị 1 bên đầu nhức. e) Tham khảo các sách: Các sách: Hòa Hán Tam Tài Đồ, Châm cứu Đại Thành, Nhập môn,Thiên kim, Giáp ất kinh đều nói cấm châm. Sách Châm cứu Tụ Anh nói: huyệt này trị nhức đầu, thấy không rõ. Phú Bá Chứng nói: Chảy nước mắt sống nên châm huyệt này vớihuyệt Lâm khấp. Sách Acupuncture của H.Voisin nói: huyệt này trị dư máu, ra gió haychảy nước mắt sống. Sách khoa học Châm cứu (Nhựt) nói: Huyệt này trị mắ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chân cứu học tài liệu y học bệnh thường gặp phương pháp chữa bệnh y học phổ thôngTài liệu có liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 229 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 209 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 192 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 185 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 91 1 0 -
4 trang 85 0 0
-
2 trang 75 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 63 0 0