Chăm sóc người bệnh viêm phổi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.13 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài học "Chăm sóc người bệnh viêm phổi" cung cấp kiến thức về khái niệm, nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây viêm phổi. Nội dung bài học giúp người học hiểu và phân tích được các triệu chứng, tiến triển, biến chứng cũng như phương pháp điều trị bệnh. Đồng thời, bài học hướng dẫn cách lập kế hoạch chăm sóc phù hợp cho người bệnh viêm phổi. Qua đó, người học có thể áp dụng kiến thức vào thực hành, góp phần nâng cao hiệu quả chăm sóc và điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc người bệnh viêm phổi5. Khi nghe phổi, tiếng ran rít thường gặp trong bệnh A. viêm phổi B. viêm phế quản C. khối u phế quản D. áp xe phổi BÀI 4 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM PHỔIMỤC TIÊU 1. Trình bày được khái niệm, nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây viêm phổi. 2. Trình bày và phân tích được triệu chứng, tiến triển, biến chứng và cách điềutrị bệnh viêm phổi. 3. Lập được kế hoạch chăm sóc người bệnh viêm phổi.NỘI DUNG1. Khái niệm Viêm phổi là hiện tượng viêm của nhu mô phổi bao gồm phế nang, ống và túiphế nang, tiểu phế quản tận cùng hoặc tổ chức kẽ của phổi không do trực khuẩn lao. Có hai loại viêm phổi là viêm phổi thùy tức là tổn thương viêm khu trú ở mộtthùy phổi (thường gặp ở người lớn trẻ tuổi) và phế quản phế viêm tức là tổn thươngviêm lan tỏa ở cả 2 phổi (thường gặp ở người già và trẻ em nhỏ)2. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây viêm phổi2.1. Nguyên nhân gây bệnh - Do phế cầu khuẩn Gram (+) bình thường vẫn cư trú ở đường hô hấp. Khi gặpđiều kiện thuận lợi như: Giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, giảm cơ chế chống đỡcủa đường hô hấp vv...Vi khuẩn trở nên gây bệnh - Do liên cầu, tụ cầu thường gây bệnh ở trẻ em, người già yếu; hậu phát sau viêmhọng, viêm xoang, sởi, cúm, ho gà2.2. Các yếu tố nguy cơ - Do thời tiết lạnh - Tăng tiết dịch nhầy ở đường hô hấp: Do bất kỳ trạng thái bệnh lý nào đều làmtắc nghẽn phế quản, cản trở thông khí phổi bình thường - Người bệnh có ức chế miễn dịch: Do dùng Corticoid, thuốc chống ung thư,thuốc ức chế miễn dịch, bệnh suy giảm miễn dịch mắc phải. - Thuốc lá: Khói thuốc lá làm giảm hoạt động của tế bào có lông chuyển nên làmgiảm hiệu quả của việc làm sạch khí thở, thuốc lá còn kích thích tế bào tiết nhầy của phếquản gây tăng tiết đờm dãi, giảm hoạt tính thực bào của đại thực bào phế nang - Nằm bất động lâu: Những người bệnh nằm bất động lâu trên giường đều dễ bịviêm phổi - Giảm phản xạ ho: Là phản xạ bảo vệ của đường hô hấp, ho nhằm mục đích tốngđờm dãi, giảm bớt tắc phế quản và do đó làm sạch đường thở. Khi phản xạ họ bị ức chế(do dùng thuốc hoặc suy yếu, hoặc hôn mê) sẽ dễ bị viêm phổi - Người bệnh ăn qua sonde dạ dày dễ bị viêm phổi do vi khuẩn dễ xâm nhập 26 - Nghiện rượu: Uống nhiều rượu làm giảm phản xạ bảo vệ của cơ thể, giảm sựhuy động bạch cầu chống nhiễm khuẩn - Người già, người bị suy kiệt dễ bị viêm phổi do cơ thể giảm sức đề kháng - Nhiễm virus đường hô hấp trên: Các virus như cúm, á cúm, virus hợp bào,Adenovirus...làm suy giảm sự bảo vệ của đường hô hấp, dễ phát triển viêm phổi do vikhuẩn3. Cơ chế bệnh sinh Khi vi khuẩn xâm nhập vào phổi, vùng phổi bị tổn thương sung huyết mạnh, cácmạch máu bị giãn gây thoát dịch, hồng cầu, bạch cầu, tơ huyết vào phế nang; do đó vùngphổi bị tổn thương có cấu trúc trở nên đặc hơn, quá trình thông khí ở vùng đó bị giảm,hậu quả là làm giảm áp xuất riêng phần oxy trong phế nang. Máu tĩnh mạch đến phổiqua vùng giảm thông khí không được oxy hóa đầy đủ. Nếu tổn thương rộng sẽ giảm oxymáu động mạch4. Triệu chứng4.1. Lâm sàng - Bệnh thường xảy ra đột ngột, ở người trẻ tuổi, bắt đầu bằng cơn rét run kéo dàikhoảng 30 phút rồi nhiệt độ tăng lên 39-400C, mạch nhanh, mặt đỏ (ở người già các triệuchứng này thường không cần rầm rộ) - Đau ngực: Đau bên phổi tổn thương, đau tăng lên khi ho và khi thở sâu - Ho: Lúc đầu ho khan, về sau ho có đờm đặc lẫn máu có màu rỉ sắt hoặc đờm cómàu vàng, màu xanh. Có khi kèm theo nôn mửa, chướng bụng, đau bụng. - Khó thở: nhịp thở nhanh, nông (25-40 lần/phút) - Có thể có tím môi nhẹ, có mụn Herpes ở mép môi - Khám thực thể: + Trường hợp điển hình: . Trong giờ đầu nếu nghe phổi thì chỉ thấy rì rào phế nang giảm ở vùngphổi tổn thương . Thời kỳ toàn phát khám thấy hội chứng đông đặc ở vùng phổi tổn thương:Gõ đục, rung thanh tăng, rì rào phế nang giảm hoặc mất, có khi có tiếng thổi ống + Trường hợp không điển hình: Xuất hiện và tiến triển từ từ, ho khan, nhức đầu,đau cơ, khám phổi thấy ran nổ, ran ẩm.4.2. Cận lâm sàng - Chụp X quang phổi: Thấy đám mờ hình tam giác trong trường hợp viêm phổithùy điển hình hoặc trong viêm phổi lan tỏa. - Công thức máu: Thấy số lượng bạch cầu tăng (trong đó 90% là bạch cầu đanhân trung tính) - Xét nghiệm đờm có thể tìm thấy vi khuẩn gây bệnh5. Tiến triển và biến chứng của viêm phổi thùy5.1. Tiến triển - Sốt duy trì trong tuần lễ đầu, nhiệt độ 39-400C, khạc đờm đặc lẫn máu - Sau 1 tuần điều trị các triệu chứng cơ năng tăng lên nhưng ngay sau đó thì sốtgiảm, vã mồ hôi, đi tiểu nhiều, người bệnh cảm thấy khoan khoái, dễ chịu và bệnh khỏinhưng khám phổi vẫn còn hội chứng đông đặc, hình ảnh X quang còn tồn tại vài tuần.5.2. Biến chứng Trong quá trình tiến triển của viêm phổi thùy có thể xảy ra các biến chứng: - Sốc nhiễm khuẩn: Thường xảy ra ở những người bệnh không được điều trị đặchiệu hoặc được điều trị nhưng quá muộn hoặc dùng kháng sinh không phù hợp (ngườibệnh xuất hiện khó thở, tím tái, mạch nhanh, huyết áp hạ) 27 - Xẹp phổi: Xẹp một thùy hay một phân thùy phổi do cục đờm quánh, làm tắcphế quản - Áp xe phổi: Rất thường gặp do điều trị kháng sinh không đủ liều lượng, ngườibệnh sốt dai dẳng, khạc đờm nhiều có mủ - Tràn mủ màng phổi, tràn mủ màng ngoài tim làm cho tình trạng bệnh càng nặngthêm6. Điều trị viêm phổi - Kháng sinh: Kết quả điều trị viêm phổi phụ thuộc vào việc chọn kháng sinhthích hợp: + Đối với phế cầu khuẩn: Penicillin G là kháng sinh tốt nhất + Các kháng sinh có hiệu quả khác là: Erythromycin, Cephalosporin - Điều trị triệu chứng: + G ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc người bệnh viêm phổi5. Khi nghe phổi, tiếng ran rít thường gặp trong bệnh A. viêm phổi B. viêm phế quản C. khối u phế quản D. áp xe phổi BÀI 4 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM PHỔIMỤC TIÊU 1. Trình bày được khái niệm, nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây viêm phổi. 2. Trình bày và phân tích được triệu chứng, tiến triển, biến chứng và cách điềutrị bệnh viêm phổi. 3. Lập được kế hoạch chăm sóc người bệnh viêm phổi.NỘI DUNG1. Khái niệm Viêm phổi là hiện tượng viêm của nhu mô phổi bao gồm phế nang, ống và túiphế nang, tiểu phế quản tận cùng hoặc tổ chức kẽ của phổi không do trực khuẩn lao. Có hai loại viêm phổi là viêm phổi thùy tức là tổn thương viêm khu trú ở mộtthùy phổi (thường gặp ở người lớn trẻ tuổi) và phế quản phế viêm tức là tổn thươngviêm lan tỏa ở cả 2 phổi (thường gặp ở người già và trẻ em nhỏ)2. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây viêm phổi2.1. Nguyên nhân gây bệnh - Do phế cầu khuẩn Gram (+) bình thường vẫn cư trú ở đường hô hấp. Khi gặpđiều kiện thuận lợi như: Giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, giảm cơ chế chống đỡcủa đường hô hấp vv...Vi khuẩn trở nên gây bệnh - Do liên cầu, tụ cầu thường gây bệnh ở trẻ em, người già yếu; hậu phát sau viêmhọng, viêm xoang, sởi, cúm, ho gà2.2. Các yếu tố nguy cơ - Do thời tiết lạnh - Tăng tiết dịch nhầy ở đường hô hấp: Do bất kỳ trạng thái bệnh lý nào đều làmtắc nghẽn phế quản, cản trở thông khí phổi bình thường - Người bệnh có ức chế miễn dịch: Do dùng Corticoid, thuốc chống ung thư,thuốc ức chế miễn dịch, bệnh suy giảm miễn dịch mắc phải. - Thuốc lá: Khói thuốc lá làm giảm hoạt động của tế bào có lông chuyển nên làmgiảm hiệu quả của việc làm sạch khí thở, thuốc lá còn kích thích tế bào tiết nhầy của phếquản gây tăng tiết đờm dãi, giảm hoạt tính thực bào của đại thực bào phế nang - Nằm bất động lâu: Những người bệnh nằm bất động lâu trên giường đều dễ bịviêm phổi - Giảm phản xạ ho: Là phản xạ bảo vệ của đường hô hấp, ho nhằm mục đích tốngđờm dãi, giảm bớt tắc phế quản và do đó làm sạch đường thở. Khi phản xạ họ bị ức chế(do dùng thuốc hoặc suy yếu, hoặc hôn mê) sẽ dễ bị viêm phổi - Người bệnh ăn qua sonde dạ dày dễ bị viêm phổi do vi khuẩn dễ xâm nhập 26 - Nghiện rượu: Uống nhiều rượu làm giảm phản xạ bảo vệ của cơ thể, giảm sựhuy động bạch cầu chống nhiễm khuẩn - Người già, người bị suy kiệt dễ bị viêm phổi do cơ thể giảm sức đề kháng - Nhiễm virus đường hô hấp trên: Các virus như cúm, á cúm, virus hợp bào,Adenovirus...làm suy giảm sự bảo vệ của đường hô hấp, dễ phát triển viêm phổi do vikhuẩn3. Cơ chế bệnh sinh Khi vi khuẩn xâm nhập vào phổi, vùng phổi bị tổn thương sung huyết mạnh, cácmạch máu bị giãn gây thoát dịch, hồng cầu, bạch cầu, tơ huyết vào phế nang; do đó vùngphổi bị tổn thương có cấu trúc trở nên đặc hơn, quá trình thông khí ở vùng đó bị giảm,hậu quả là làm giảm áp xuất riêng phần oxy trong phế nang. Máu tĩnh mạch đến phổiqua vùng giảm thông khí không được oxy hóa đầy đủ. Nếu tổn thương rộng sẽ giảm oxymáu động mạch4. Triệu chứng4.1. Lâm sàng - Bệnh thường xảy ra đột ngột, ở người trẻ tuổi, bắt đầu bằng cơn rét run kéo dàikhoảng 30 phút rồi nhiệt độ tăng lên 39-400C, mạch nhanh, mặt đỏ (ở người già các triệuchứng này thường không cần rầm rộ) - Đau ngực: Đau bên phổi tổn thương, đau tăng lên khi ho và khi thở sâu - Ho: Lúc đầu ho khan, về sau ho có đờm đặc lẫn máu có màu rỉ sắt hoặc đờm cómàu vàng, màu xanh. Có khi kèm theo nôn mửa, chướng bụng, đau bụng. - Khó thở: nhịp thở nhanh, nông (25-40 lần/phút) - Có thể có tím môi nhẹ, có mụn Herpes ở mép môi - Khám thực thể: + Trường hợp điển hình: . Trong giờ đầu nếu nghe phổi thì chỉ thấy rì rào phế nang giảm ở vùngphổi tổn thương . Thời kỳ toàn phát khám thấy hội chứng đông đặc ở vùng phổi tổn thương:Gõ đục, rung thanh tăng, rì rào phế nang giảm hoặc mất, có khi có tiếng thổi ống + Trường hợp không điển hình: Xuất hiện và tiến triển từ từ, ho khan, nhức đầu,đau cơ, khám phổi thấy ran nổ, ran ẩm.4.2. Cận lâm sàng - Chụp X quang phổi: Thấy đám mờ hình tam giác trong trường hợp viêm phổithùy điển hình hoặc trong viêm phổi lan tỏa. - Công thức máu: Thấy số lượng bạch cầu tăng (trong đó 90% là bạch cầu đanhân trung tính) - Xét nghiệm đờm có thể tìm thấy vi khuẩn gây bệnh5. Tiến triển và biến chứng của viêm phổi thùy5.1. Tiến triển - Sốt duy trì trong tuần lễ đầu, nhiệt độ 39-400C, khạc đờm đặc lẫn máu - Sau 1 tuần điều trị các triệu chứng cơ năng tăng lên nhưng ngay sau đó thì sốtgiảm, vã mồ hôi, đi tiểu nhiều, người bệnh cảm thấy khoan khoái, dễ chịu và bệnh khỏinhưng khám phổi vẫn còn hội chứng đông đặc, hình ảnh X quang còn tồn tại vài tuần.5.2. Biến chứng Trong quá trình tiến triển của viêm phổi thùy có thể xảy ra các biến chứng: - Sốc nhiễm khuẩn: Thường xảy ra ở những người bệnh không được điều trị đặchiệu hoặc được điều trị nhưng quá muộn hoặc dùng kháng sinh không phù hợp (ngườibệnh xuất hiện khó thở, tím tái, mạch nhanh, huyết áp hạ) 27 - Xẹp phổi: Xẹp một thùy hay một phân thùy phổi do cục đờm quánh, làm tắcphế quản - Áp xe phổi: Rất thường gặp do điều trị kháng sinh không đủ liều lượng, ngườibệnh sốt dai dẳng, khạc đờm nhiều có mủ - Tràn mủ màng phổi, tràn mủ màng ngoài tim làm cho tình trạng bệnh càng nặngthêm6. Điều trị viêm phổi - Kháng sinh: Kết quả điều trị viêm phổi phụ thuộc vào việc chọn kháng sinhthích hợp: + Đối với phế cầu khuẩn: Penicillin G là kháng sinh tốt nhất + Các kháng sinh có hiệu quả khác là: Erythromycin, Cephalosporin - Điều trị triệu chứng: + G ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh lý hô hấp Cơ quan hô hấp Chăm sóc người bệnh viêm phổi Bệnh viêm phổi Chăm sóc người bệnh viêm phổi Biến chứng của viêm phổi thùyTài liệu có liên quan:
-
Phác đồ chẩn đoán và điều trị hồi sức cấp cứu – chống độc
524 trang 212 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu vật nuôi: Phần 1
94 trang 57 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa (Tập 1): Phần 2 (Chương trình đại học)
272 trang 35 0 0 -
38 trang 32 1 0
-
Khảo sát các yếu tố tiên lượng trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính trên người cao tuổi
6 trang 30 0 0 -
51 trang 29 0 0
-
Chuyên đề Bệnh lý sinh học sơ sinh: Phần 1
105 trang 28 0 0 -
108 trang 27 0 0
-
Đặc điểm bệnh phổi tăng bạch cầu ái toan ở trẻ em
7 trang 27 0 0 -
Bài giảng Nội cơ sở 1: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017)
78 trang 27 0 0