CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CHO NGƯỜI CAO TUỒI
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 123.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, khi tuổi thọ con người ngày càng được nâng cao, số lượng người cao tuổi ngày càng đông thì việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi là cần thiết và quan trọng. Người cao tuổi được chăm sóc không những về sức khỏe tổng quát mà cả về sức khỏe răng
miệng vì bệnh người cao tuổi không phải chỉ ở răng mà có rất nhiều bệnh và tình trạng xảy ra liên quan đến răng và miệng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CHO NGƯỜI CAO TUỒI Nền tảng ổn định – Phát triển địa phương CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CHO NGƯỜI CAO TUỒI Ngày nay, khi tuổi thọ con người ngày càng được nâng cao, số lượng người cao tuổi ngày càng đông thì việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi là cần thiết và quan trọng. Người cao tuổi được chăm sóc không những về sức khỏe tổng quát mà cả về sức khỏe răng miệng vì bệnh người cao tuổi không phải chỉ ở răng mà có rất nhiều bệnh và tình trạng xảy ra liên quan đến răng và miệng. 1. Một số bệnh và tình trạng thường xảy ra ở người cao tuổi. Những tổn thương bất thường trong miệng: Khi thấy những tổn thương bất thường trong miệng như: Sưng, loét... lâu ngày o mà không lành nên đến Bác sĩ Nha khoa để được khám và điều trị kịp thời và đúng mức, đồng thời cũng giúp cho chúng ta phát hiện sớm những tổn thương tiền ung thư và tổn thương ung thư. Lợi bị chảy máu khi chải răng : o Nếu sau khi ăn chúng ta không chải răng ngay thì mảng bám sẽ tồn tại trên miệng và dọc theo đường viền làm lợi dễ bị viêm, sưng đỏ và chảy máu. Nếu như lợi bị sưng lâu ngày mà không được điều trị sẽ dẫn đến nha chu viêm, trong trường hợp nặng răng có thể bị lung lay do bị tiêu xương ổ, đôi khi phải nhổ bỏ răng. Khô miệng : o Ở người cao tuổi thường có sự giảm tiết nước bọt và làm khô miệng do uống một số thuốc hay do bị bệnh. Điều này dễ dẫn đến sâu răng và gây nên những vấn đề về lợi. Răng dài ra : o Khi lớn tuổi, lợi bắt đầu tụt làm lộ chân răng ra, đây là nơi rất dễ sâu răng gọi là sâu chân răng. Để ngừa sâu chân răng, có thể đến Phòng khám nha khoa để được thoa vec-ni có Fluor. Điều quan trọng là phải giữ vệ sinh răng miệng thật tốt bằng cách chải răng ngay sau khi ăn. Mòn răng : o Hiện tượng mòn răng cũng thường xảy ra ở người cao tuổi do chải răng không đúng cách (nhất là chải răng ngang theo kiểu “chà đồ”), dùng bàn chải có lông cứng quá, dùng kem đáng răng có nhiều chất mài mòn hay do thời gian sử dụng răng trong ăn nhai quá lâu. Trong trường hợp này, nên đến Bác sĩ Nha khoa để được khám và điều trị tùy theo mức độ. Th.S – Lương y Nguyễn Thanh Tuấn http://nhathuocgiatruyen.vn -1- Nền tảng ổn định – Phát triển địa phương Thay đổi thói quen ăn uống: o Một số người cao tuổi có thói quen dùng nhiều đường như: uống trà đường, cà phê có nhiều đường... Điều này cũng dễ gây nên sâu răng. Các bữa ăn nhỏ : o Người lớn tuổi do ăn không tiêu nên hay chia các bữa ăn thành các bữa nhỏ. Điều này rất có ích cho người cao tuổi nếu như duy trì một chế độ ăn cân bằng hợp lý và chải răng thật sạch sau mỗi bữa ăn. Trong các bữa ăn nhỏ nên dùng lượng đường tối thiểu và cố gắng dùng càc loại đường không gây sâu răng. Nên ăn nhiều rau quả tươi, sữa chua, uống nhiều nước và sữa trong các bữa ăn nhỏ này. Vấn đề về răng giả: o Ở người lớn tuổi thường có mang hàm giả do bị mất răng. Hàm giả làm không đúng cách có thể gây trầy, loét niêm mạc. Tổn thương này nếu để lâu mà không được điều trị, hàm giả không được mài chỉnh, sửa chữa có thể gây nên tổn thương tiền ung thư. Do đó khi mang hàm giả bị đau, hàm giả bị lỏng sau một thời gian, nên đến Phòng nha để được khám và điều chỉnh đúng mức và kịp thời. Hàm giả cũng như răng thật cũng phải được chải rửa sạch sẽ sau khi ăn xong, nếu không thức ăn dính vào hàm giả làm cho hơi thở hôi và gây nên viêm lợi. 2. Cách phòng bệnh răng miệng cho người cao tuổi: Chải răng ngay sau khi ăn và tối trước khi ngủ với kem đánh răng có Fluor. o Ăn đầy đủ chất bổ dưỡng, hạn chế ăn những thức ăn ngọt, dính, béo. o Trong các bữa ăn nhỏ nên ăn nhiều rau quả tươi, uống nhiều nước và sữa. o Dần dần bỏ hút thuốc và ăn trầu. o Nên khám răng định kỳ 6 tháng 1 lần, nếu cần thiết Bác sĩ Nha khoa sẽ bôi vec-ni có o Fluor để ngừa sâu chân răng và đến bác sĩ khám khi thấy những tổn thương bất thường trong miệng. Dùng chỉ tơ nha khoa để làm sạch kẽ răng. o Khi có mang hàm giả, nhớ chải sạch hàm giả sau mỗi lần ăn xong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CHO NGƯỜI CAO TUỒI Nền tảng ổn định – Phát triển địa phương CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CHO NGƯỜI CAO TUỒI Ngày nay, khi tuổi thọ con người ngày càng được nâng cao, số lượng người cao tuổi ngày càng đông thì việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi là cần thiết và quan trọng. Người cao tuổi được chăm sóc không những về sức khỏe tổng quát mà cả về sức khỏe răng miệng vì bệnh người cao tuổi không phải chỉ ở răng mà có rất nhiều bệnh và tình trạng xảy ra liên quan đến răng và miệng. 1. Một số bệnh và tình trạng thường xảy ra ở người cao tuổi. Những tổn thương bất thường trong miệng: Khi thấy những tổn thương bất thường trong miệng như: Sưng, loét... lâu ngày o mà không lành nên đến Bác sĩ Nha khoa để được khám và điều trị kịp thời và đúng mức, đồng thời cũng giúp cho chúng ta phát hiện sớm những tổn thương tiền ung thư và tổn thương ung thư. Lợi bị chảy máu khi chải răng : o Nếu sau khi ăn chúng ta không chải răng ngay thì mảng bám sẽ tồn tại trên miệng và dọc theo đường viền làm lợi dễ bị viêm, sưng đỏ và chảy máu. Nếu như lợi bị sưng lâu ngày mà không được điều trị sẽ dẫn đến nha chu viêm, trong trường hợp nặng răng có thể bị lung lay do bị tiêu xương ổ, đôi khi phải nhổ bỏ răng. Khô miệng : o Ở người cao tuổi thường có sự giảm tiết nước bọt và làm khô miệng do uống một số thuốc hay do bị bệnh. Điều này dễ dẫn đến sâu răng và gây nên những vấn đề về lợi. Răng dài ra : o Khi lớn tuổi, lợi bắt đầu tụt làm lộ chân răng ra, đây là nơi rất dễ sâu răng gọi là sâu chân răng. Để ngừa sâu chân răng, có thể đến Phòng khám nha khoa để được thoa vec-ni có Fluor. Điều quan trọng là phải giữ vệ sinh răng miệng thật tốt bằng cách chải răng ngay sau khi ăn. Mòn răng : o Hiện tượng mòn răng cũng thường xảy ra ở người cao tuổi do chải răng không đúng cách (nhất là chải răng ngang theo kiểu “chà đồ”), dùng bàn chải có lông cứng quá, dùng kem đáng răng có nhiều chất mài mòn hay do thời gian sử dụng răng trong ăn nhai quá lâu. Trong trường hợp này, nên đến Bác sĩ Nha khoa để được khám và điều trị tùy theo mức độ. Th.S – Lương y Nguyễn Thanh Tuấn http://nhathuocgiatruyen.vn -1- Nền tảng ổn định – Phát triển địa phương Thay đổi thói quen ăn uống: o Một số người cao tuổi có thói quen dùng nhiều đường như: uống trà đường, cà phê có nhiều đường... Điều này cũng dễ gây nên sâu răng. Các bữa ăn nhỏ : o Người lớn tuổi do ăn không tiêu nên hay chia các bữa ăn thành các bữa nhỏ. Điều này rất có ích cho người cao tuổi nếu như duy trì một chế độ ăn cân bằng hợp lý và chải răng thật sạch sau mỗi bữa ăn. Trong các bữa ăn nhỏ nên dùng lượng đường tối thiểu và cố gắng dùng càc loại đường không gây sâu răng. Nên ăn nhiều rau quả tươi, sữa chua, uống nhiều nước và sữa trong các bữa ăn nhỏ này. Vấn đề về răng giả: o Ở người lớn tuổi thường có mang hàm giả do bị mất răng. Hàm giả làm không đúng cách có thể gây trầy, loét niêm mạc. Tổn thương này nếu để lâu mà không được điều trị, hàm giả không được mài chỉnh, sửa chữa có thể gây nên tổn thương tiền ung thư. Do đó khi mang hàm giả bị đau, hàm giả bị lỏng sau một thời gian, nên đến Phòng nha để được khám và điều chỉnh đúng mức và kịp thời. Hàm giả cũng như răng thật cũng phải được chải rửa sạch sẽ sau khi ăn xong, nếu không thức ăn dính vào hàm giả làm cho hơi thở hôi và gây nên viêm lợi. 2. Cách phòng bệnh răng miệng cho người cao tuổi: Chải răng ngay sau khi ăn và tối trước khi ngủ với kem đánh răng có Fluor. o Ăn đầy đủ chất bổ dưỡng, hạn chế ăn những thức ăn ngọt, dính, béo. o Trong các bữa ăn nhỏ nên ăn nhiều rau quả tươi, uống nhiều nước và sữa. o Dần dần bỏ hút thuốc và ăn trầu. o Nên khám răng định kỳ 6 tháng 1 lần, nếu cần thiết Bác sĩ Nha khoa sẽ bôi vec-ni có o Fluor để ngừa sâu chân răng và đến bác sĩ khám khi thấy những tổn thương bất thường trong miệng. Dùng chỉ tơ nha khoa để làm sạch kẽ răng. o Khi có mang hàm giả, nhớ chải sạch hàm giả sau mỗi lần ăn xong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc sức khỏe phòng trị bệnh phương pháp điều trị mẹo giữ sức khỏe bệnh thường gặp chăm sóc răng miệngTài liệu có liên quan:
-
7 trang 206 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 202 0 0 -
4 trang 199 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 186 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 185 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 149 1 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 124 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 118 0 0 -
11 trang 95 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 91 1 0