
Chăm sóc rốn trẻ sơ sinh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc rốn trẻ sơ sinh Chăm sóc rốn trẻ sơ sinh Cha mẹ, đặc biệt là các cha mẹ trẻ, thường rất lo lắng về cách chăm sóc rốn cho trẻ mới sinh. Lời khuyên quan trọng nhất là giữ cuống rốn khô và sạch cho đến khi rốnCần chăm sóc đúng cách phần rụng.cuống rốn còn lại này cho đếnkhi cuống rốn lành và rụng.Dây rốnDây rốn nối bào thai với bà mẹ qua bánh nhau từ tuần lễthứ sáu của thai kỳ cho đến lúc sinh. Là con đường sống,dây rốn cung cấp oxy, chất bổ dưỡng cho bào thai pháttriển, và mang đi các chất thải trong bào thai.Lúc sinh, bởi vì trẻ sơ sinh có khả năng thở, bú và tiêu tiểunên dây rốn trở nên không cần thiết, vì vậy, nó được kẹp vàcắt ngay sau sinh.Điều quan trọng là chăm sóc đúng cách phần cuống rốn cònlại này cho đến khi cuống rốn lành và rụng - thườngkhoảng hai tuần sau sinh. Cuống rốn sẽ đổi màu từ màuvàng xanh sang màu đen khi khô teo.Tự chăm sóc rốn tại nhàTrong ngày đầu sau sinh, thường sau khi tắm bé, nhân viêny tế bôi dung dịch sát trùng lên cuống rốn để giảm nguy cơnhiễm trùng.24 giờ sau sinh, khi mặt cắt rốn khô, có thể tháo kẹp rốn antoàn khỏi cuống rốn. Nên tháo kẹp rốn tại bệnh viện, trướckhi trẻ sơ sinh được xuất viện về nhà. Kẹp rốn có thể cảntrở trong khi thay tã tại nhà và có thể bị kéo giật lên, gâytổn thương chân rốn.Các bác sĩ cho phép che phủ rốn bằng một lớp gạc vôkhuẩn không gòn trong 1 - 2 ngày đầu. Có nhiều nghiêncứu cho thấy bôi dung dịch cồn 700 lên rốn mỗi ngày cóthể làm chậm rụng rốn. Cần theo sự hướng dẫn của bác sĩ.Giữ cho cuống rốn khô, để hở, cho phép cuống rốn tiếp xúcvới không khí giúp cuống rốn mau khô. Quấn tã phía dướirốn. Sau khi trẻ tiêu, tiểu cần thay tã ngay.Khi rốn chưa rụng, tránh không đặt trẻ vào thau tắm. Dùngkhăn nhỏ mềm lau người trẻ, sau khi lau người trẻ, dùngque gòn lau chân rốn trẻ (Hình).Khi rốn rụng, có thể nhúng trẻ vào thau tắm.Một ít máu khô dính ở chân rốn có thể bình thường.Khi nào mang trẻ đi khámKhi trẻ sơ sinh sốt cần mang trẻ đi khám ngay. Có một sốtình huống bệnh liên quan đến rốn cần mang trẻ đi khám:Nhiễm trùng rốn: Nếu bạn thấy dấu hiệu đỏ, nóng, sưnghoặc ấn đau vùng da quanh rốn, hoặc có nhiều dịch tiếtquanh chân rốn, đặc biệt có mùi hôi, cần mang trẻ đi bệnhviện khám ngay. Đây là trường hợp trẻ bị nhiễm trùng rốnvà vùng da quanh rốn, có thể nguy hiểm, cần được điều trịtại bệnh viện.U hạt rốn: Nếu bạn thấy chân rốn rỉ dịch vàng kéo dài,không kèm dấu hiệu sưng, nóng, đỏ, hoặc ấn đau vùng daquanh rốn, trẻ không nóng sốt, có thể trẻ bị u hạt rốn. Tạibệnh viện, u hạt rốn được điều trị với nitrate bạc.Rỉ máu rốn kéo dài: Nếu bạn thấy chân rốn rỉ máu nhiềuvà kéo dài, có thể là dấu hiệu của bệnh lý đông máu, cần đikhám bác sĩ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ sơ sinh chăm sóc bé bệnh trẻ em cách chăm sóc trẻ so sinh sức khỏe trẻ em sức khỏe của béTài liệu có liên quan:
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 88 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 58 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 45 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 42 0 0 -
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 42 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 42 0 0 -
Báo cáo ca bệnh: Hội chứng gan phổi ở trẻ xơ ga
5 trang 41 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0